Sáu tỉnh, thành phố có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD; mì ăn liền được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU; xuất khẩu sang các thị trường CPTPP khởi sắc ấn tượng... là những tin nổi bật từ 10-16/6.
Thị trường EU đặc biệt quan tâm đến nhóm ruồi đục quả trên sản phẩm rau quả. Với sản phẩm hạt điều, cà phê... yêu cầu hàng phải đạt tiêu chuẩn tương đương EU.
Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm là một bước tiến quan trọng, giúp mì ăn liền Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường EU.
Thương vụ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) hôm nay vừa cho biết, mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm.
Mì ăn liền Việt Nam vừa đón nhận tin vui từ thị trường Liên minh châu Âu (EU) khi sản phẩm này chính thức được loại bỏ khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm...
Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU) nhưng vẫn bị kiểm tra tần suất tại cửa khẩu 20%.
Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ giúp mỳ ăn liền Việt Nam thuận lợi hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.
Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Một tin vui cho ngành xuất khẩu nông sản Việt Nam: mỳ ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ giúp mỳ ăn liền Việt Nam thuận lợi hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.
Ngày 07/6/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Bộ Công Thương ngày 7-6 tổ chức hội thảo 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Dù ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng trên thực tế, doanh nghiệp Việt vẫn xuất hàng thô, hàm lượng chế biến thấp, khó chinh phục các hệ thống phân phối quốc tế…
Ngày 16 tháng 5 (giờ Brussels), tại trụ sở Thương vụ Việt Nam tại thủ đô Brussels của Bỉ, đã diễn ra buổi giới thiệu 'Cơ hội kinh doanh tại Việt Nam' dành cho các doanh nghiệp Bỉ.
Có lẽ cụm từ xuất thô, làm gia công không còn được ưa chuộng với những nhà mua hàng thế giới. Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra sản phẩm xanh hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những luật lệ mới, nghiêm ngặt từ thị trường Liên minh châu Âu (EU), như: Quy định chống phá rừng; Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)… Những tiêu chuẩn xanh và bền vững này đang tác động đến hầu hết sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà-phê, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ..., đòi hỏi các cơ quan chức năng, doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất phải nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ để thực hiện hiệu quả.
Năm 2024, EU thực hiện nhiều quy định liên quan đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững và những vấn đề phát triển xanh và sạch. Trong đó, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ thực hiện khai báo theo mẫu của EU từ tháng 6/2024... do đó, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập, đòi hỏi các nhà sản xuất, xuất khẩu (XK) phải có sự chuẩn bị và chuyển đổi sản xuất tương ứng để không bị loại khỏi cuộc chơi.
Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp đa dạng hóa ngành hàng và thị trường xuất khẩu, chủ động cải tiến công nghệ để hàng hóa có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn.
Kịp thời nắm bắt thông tin, chính sách mới từ các thị trường để điều chỉnh, thích ứng... là 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp Việt giữ vững thị trường và tận dụng cơ hội để tăng tốc.
Bước sang năm 2024, nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu phục hồi rõ nét, tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam gia tăng xuất khẩu tại các thị trường lớn. Để không lỡ nhịp, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ về đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường.
Nhiều thị trường xuất khẩu đang đưa ra những tiêu chuẩn về xanh hóa sản phẩm. Nếu không tham gia vào đường đua này, doanh nghiệp Việt sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Theo dự báo của Bộ Công Thương, Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ tiếp tục là các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam trong năm 2024 với nhiều cơ hội gia tăng trở lại các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Song, cũng có khá nhiều thách thức mà doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu cần biết để có hướng đi phù hợp.
Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) của EU đang cho thấy yếu tố xanh trong các hoạt động kinh tế đã trở thành xu thế không thể đảo ngược. Đây là cơ hội, cũng đồng thời là thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Kịp thời nắm bắt thông tin, chính sách mới từ các thị trường để điều chỉnh, thích ứng; nâng chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm… là 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp Việt giữ vững thị trường xuất khẩu và tận dụng cơ hội để tăng tốc.
Việt Nam là 1 trong 4 nước tại khu vực châu Á có Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU), do vậy, cần tận dụng thời cơ để đẩy mạnh xuất khẩu.
EU sẽ áp dụng mức MRL cho phép mức dư lượng Oxamyl trên các loại nông sản ở mức rất thấp là 0,001 mg/kg.
Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức MRL cho phép mức dư lượng Oxamyl trên các loại nông sản rất thấp là 0,001 mg/kg.
Sáng 31/1, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Năm 2024, các thị trường lớn của Việt Nam là Mỹ, EU tiếp tục có những thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Trong khi đó thương mại với Trung Quốc dự báo tiếp tục ổn định.
Kết quả xuất nhập khẩu năm 2023 dù bị suy giảm so với năm 2022, nhưng mức suy giảm được thu hẹp đáng kể về cuối năm. Đây được đánh giá là tiền đề cho sự phát triển ngoại thương trong năm 2024 với các đề án đẩy mạnh xúc tiến thương mại (XTTM), mở rộng thị trường.
Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024 sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đề ra.
Sáng 31/1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 1/2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Trước đây, doanh nghiệp chỉ tìm đến Thương vụ khi gặp khó khăn nhưng hiện nay các doanh nghiệp đã chủ động phối hợp với Thương vụ để xác minh đối tác, bạn hàng.
Kết quả thanh tra thực tế lần thứ 4 của Ủy ban châu Âu (EC) mới đây đã ghi nhận một số chuyển biến tích cực của Việt Nam trong công tác phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.
Tính tới 15/10/2023, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 388 triệu USD, giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhằm thúc đẩy thị trường du lịch hội thảo-hội nghị-nghỉ dưỡng (MICE) ở Việt Nam, ngày 9/11 tại thành phố Anvers của Bỉ, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ đã phối hợp với công ty du lịch Asian Trail Vietnam tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch tại thị trường Bỉ. Sự kiện có sự tham dự của đại diện 10 công ty, đại lý du lịch Bỉ đang hoạt động tại thị trường Việt Nam.
Đại diện các hãng du lịch Bỉ đặt nhiều câu hỏi về thị trường du lịch Việt Nam, cách thức đi lại trong nước và khẳng định tiếp tục quảng bá du lịch Việt Nam tới khách hàng Bỉ và châu Âu.
Những tháng cuối năm 2023, nhiều tín hiệu tốt từ thị trường thế giới cũng như xu hướng tiêu dùng gia tăng ở các thị trường chính đang đem lại triển vọng phục hồi xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Từ những vấn đề còn phát sinh, ngư dân, doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn nữa để bảo đảm việc triển khai, thực hiện các giải pháp chống đánh bắt thủy hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tốt trên thực tế, chứ không chỉ tốt trên văn bản.
Đoàn kiểm tra đánh bắt thủy hải sản không hợp pháp, không khai báo của EU đã đưa Việt Nam vào trong tầm ngắm. Họ đã nghiên cứu toàn bộ chu trình phát triển của thủy hải sản Việt Nam trong năm qua và đưa ra rất nhiều khuyến nghị về giám sát an toàn thực phẩm...
Thủy sản được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, 9 tháng qua, xuất khẩu thủy sản suy giảm mạnh. Tìm hướng đi để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trở lại là nội dung của cuộc họp giao ban thương vụ Việt Nam tháng 10, vừa được Bộ Công Thương tổ chức.
Nếu tình hình thực tế triển khai các biện pháp chống khai thác IUU cải thiện hơn, EU sẽ xem xét gỡ bỏ 'thẻ vàng' IUU trong 6 tháng tới cho thủy sản Việt Nam.
Vào thời điểm cuối năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang cho thấy những kết quả lạc quan hơn khi đà giảm chậm dần và có thêm ưu thế tại các thị trường chủ lực như Mỹ.
Ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết nếu Việt Nam thực hiện tốt việc chống IUU ở thực địa trong vòng 6 tháng tiếp theo, Ủy ban châu Âu có thể xem xét gỡ 'thẻ vàng' trước khi khối này bầu cử nghị viện.
Đà tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn khi phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.