Doanh nghiệp xuất khẩu cần chuyển đổi sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn xanh

Năm 2024, EU thực hiện nhiều quy định liên quan đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững và những vấn đề phát triển xanh và sạch. Trong đó, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ thực hiện khai báo theo mẫu của EU từ tháng 6/2024... do đó, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập, đòi hỏi các nhà sản xuất, xuất khẩu (XK) phải có sự chuẩn bị và chuyển đổi sản xuất tương ứng để không bị loại khỏi cuộc chơi.

Tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn: Chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vững

Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp đa dạng hóa ngành hàng và thị trường xuất khẩu, chủ động cải tiến công nghệ để hàng hóa có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tiêu chuẩn Xanh, kinh tế tuần hoàn.

Chủ động thích ứng để gia tăng xuất khẩu sang các thị trường

Kịp thời nắm bắt thông tin, chính sách mới từ các thị trường để điều chỉnh, thích ứng... là 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp Việt giữ vững thị trường và tận dụng cơ hội để tăng tốc.

Linh hoạt xúc tiến thương mại, chớp thời cơ nền kinh tế phục hồi

Bước sang năm 2024, nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu phục hồi rõ nét, tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam gia tăng xuất khẩu tại các thị trường lớn. Để không lỡ nhịp, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ về đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường.

'Đường đua xanh' thách thức doanh nghiệp năm 2024

Nhiều thị trường xuất khẩu đang đưa ra những tiêu chuẩn về xanh hóa sản phẩm. Nếu không tham gia vào đường đua này, doanh nghiệp Việt sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Cần nắm được cơ hội và thách thức từ các thị trường xuất khẩu lớn

Theo dự báo của Bộ Công Thương, Liên minh châu Âu (EU) và Hoa Kỳ tiếp tục là các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam trong năm 2024 với nhiều cơ hội gia tăng trở lại các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Song, cũng có khá nhiều thách thức mà doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu cần biết để có hướng đi phù hợp.

Thỏa thuận Xanh của EU và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) của EU đang cho thấy yếu tố xanh trong các hoạt động kinh tế đã trở thành xu thế không thể đảo ngược. Đây là cơ hội, cũng đồng thời là thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Chủ động thích ứng để giữ vững 'mặt trận' xuất khẩu

Kịp thời nắm bắt thông tin, chính sách mới từ các thị trường để điều chỉnh, thích ứng; nâng chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm… là 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp Việt giữ vững thị trường xuất khẩu và tận dụng cơ hội để tăng tốc.

Việt Nam là đối tác quan trọng của EU trong khu vực ASEAN

Việt Nam là 1 trong 4 nước tại khu vực châu Á có Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU), do vậy, cần tận dụng thời cơ để đẩy mạnh xuất khẩu.

EU thay đổi quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

EU sẽ áp dụng mức MRL cho phép mức dư lượng Oxamyl trên các loại nông sản ở mức rất thấp là 0,001 mg/kg.

EU tiếp tục ban hành quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với hàng nông sản

Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức MRL cho phép mức dư lượng Oxamyl trên các loại nông sản rất thấp là 0,001 mg/kg.

Tận dụng cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu

Sáng 31/1, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Xu hướng xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn năm 2024

Năm 2024, các thị trường lớn của Việt Nam là Mỹ, EU tiếp tục có những thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Trong khi đó thương mại với Trung Quốc dự báo tiếp tục ổn định.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024

Kết quả xuất nhập khẩu năm 2023 dù bị suy giảm so với năm 2022, nhưng mức suy giảm được thu hẹp đáng kể về cuối năm. Đây được đánh giá là tiền đề cho sự phát triển ngoại thương trong năm 2024 với các đề án đẩy mạnh xúc tiến thương mại (XTTM), mở rộng thị trường.

Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024: Cần năng động, tích cực, sâu sát

Xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2024 sẽ tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đề ra.

Tận dụng cơ hội mới để xuất nhập khẩu hiệu quả và bền vững

Sáng 31/1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 1/2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Doanh nghiệp ủng hộ và đặt niềm tin vào hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài

Trước đây, doanh nghiệp chỉ tìm đến Thương vụ khi gặp khó khăn nhưng hiện nay các doanh nghiệp đã chủ động phối hợp với Thương vụ để xác minh đối tác, bạn hàng.

Dứt điểm các tồn tại để gỡ 'thẻ vàng'

Kết quả thanh tra thực tế lần thứ 4 của Ủy ban châu Âu (EC) mới đây đã ghi nhận một số chuyển biến tích cực của Việt Nam trong công tác phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).

Xuất khẩu ngày càng khó vì vướng 'barie' xanh

Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.

Kỳ vọng xuất khẩu tôm sang Nhật Bản trở lại 'đường đua' tăng trưởng

Tính tới 15/10/2023, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 388 triệu USD, giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giới thiệu tiềm năng du lịch MICE ở Việt Nam cho các công ty lữ hành Bỉ

Nhằm thúc đẩy thị trường du lịch hội thảo-hội nghị-nghỉ dưỡng (MICE) ở Việt Nam, ngày 9/11 tại thành phố Anvers của Bỉ, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ đã phối hợp với công ty du lịch Asian Trail Vietnam tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch tại thị trường Bỉ. Sự kiện có sự tham dự của đại diện 10 công ty, đại lý du lịch Bỉ đang hoạt động tại thị trường Việt Nam.

Các công ty lữ hành Bỉ quan tâm tới thị trường du lịch MICE ở Việt Nam

Đại diện các hãng du lịch Bỉ đặt nhiều câu hỏi về thị trường du lịch Việt Nam, cách thức đi lại trong nước và khẳng định tiếp tục quảng bá du lịch Việt Nam tới khách hàng Bỉ và châu Âu.

Thủy sản Việt Nam đón nhận nhiều tin vui

Những tháng cuối năm 2023, nhiều tín hiệu tốt từ thị trường thế giới cũng như xu hướng tiêu dùng gia tăng ở các thị trường chính đang đem lại triển vọng phục hồi xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Siết hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, quyết tâm thoát 'thẻ vàng' EU

Từ những vấn đề còn phát sinh, ngư dân, doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn nữa để bảo đảm việc triển khai, thực hiện các giải pháp chống đánh bắt thủy hải sản không hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tốt trên thực tế, chứ không chỉ tốt trên văn bản.

EU sẽ xem xét gỡ bỏ 'thẻ vàng' IUU nếu Việt Nam có triển vọng tốt trong đánh bắt thực tế

Đoàn kiểm tra đánh bắt thủy hải sản không hợp pháp, không khai báo của EU đã đưa Việt Nam vào trong tầm ngắm. Họ đã nghiên cứu toàn bộ chu trình phát triển của thủy hải sản Việt Nam trong năm qua và đưa ra rất nhiều khuyến nghị về giám sát an toàn thực phẩm...

Tìm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trở lại

Thủy sản được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, 9 tháng qua, xuất khẩu thủy sản suy giảm mạnh. Tìm hướng đi để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trở lại là nội dung của cuộc họp giao ban thương vụ Việt Nam tháng 10, vừa được Bộ Công Thương tổ chức.

EU sẽ gỡ bỏ 'thẻ vàng' IUU cho thủy sản Việt Nam trong 6 tháng tới?

Nếu tình hình thực tế triển khai các biện pháp chống khai thác IUU cải thiện hơn, EU sẽ xem xét gỡ bỏ 'thẻ vàng' IUU trong 6 tháng tới cho thủy sản Việt Nam.

Ngành thủy sản hồi phục, thị trường Mỹ có nhiều lợi thế cho Việt Nam

Vào thời điểm cuối năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang cho thấy những kết quả lạc quan hơn khi đà giảm chậm dần và có thêm ưu thế tại các thị trường chủ lực như Mỹ.

EC có thể xem xét gỡ thẻ vàng cho Việt Nam nếu làm tốt trong vòng 6 tháng

Ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết nếu Việt Nam thực hiện tốt việc chống IUU ở thực địa trong vòng 6 tháng tiếp theo, Ủy ban châu Âu có thể xem xét gỡ 'thẻ vàng' trước khi khối này bầu cử nghị viện.

Xuất khẩu sang thị trường EU: Thách thức quy định xanh và bền vững

Đà tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn khi phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.

Châu Âu phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, thách thức thế nào tới Việt Nam?

Thống kê cho thấy, sản lượng thủy sản nuôi trồng tại châu Âu tăng với con số trung bình 3%, kéo dài từ năm 2024-2028. Phía EU chạy chương trình quảng bá hải sản của họ với tiêu chí bền vững, chất lượng, đảm bảo môi trường, điều này có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này.

Nếu làm tốt, trong vòng 6 tháng, Ủy ban châu Âu sẽ gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản Việt Nam

Chia sẻ thông tin về tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường EU tại hội nghị do Bộ Công thương tổ chức (trực tiếp và trực tuyến) chiều 31-10, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, các cơ quan chức năng của Ủy ban châu Âu (EC) đề nghị Việt Nam thực hiện tốt trên thực địa thì trong vòng 6 tháng sẽ gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản...

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chặn đà 'lao dốc' xuất khẩu thủy sản

Sự cạnh tranh về giá thủy sản trên thị trường quốc tế khiến việc tìm kiếm đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, dẫn tới việc giảm giá.

Chặn đà lao dốc của thủy sản xuất khẩu

Chiều 31/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 10 với chủ đề 'Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu'.

Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản đang có tín hiệu tăng trưởng khả quan, nhưng so với trước đây và sắp tới dự báo có những diễn diễn biến khó lường và còn nhiều khó khăn.

Xuất khẩu dệt may đã bớt khó?

Những thị trường nhập khẩu lớn hàng dệt may của Việt Nam có dấu hiệu sáng mang lại kỳ vọng thoát đáy cho mặt hàng xuất khẩu tỷ USD này.

Sẽ chuyển hồ sơ để xử lý hình sự những đơn vị chây ì đóng bảo hiểm xã hội

Trước thực trạng nhiều đơn vị, doanh nghiệp chây ì đóng bảo hiểm xã hội, kiện ra tòa án xử lý không hiệu quả, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Nông đang lên phương án chuyển hồ sơ để xử lý hình sự một số đơn vị, doanh nghiệp.

Hàng dệt may Việt tìm chỗ đứng ở thị trường EU

Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này.

Doanh nghiệp xuất khẩu đứng trước nhiều thử thách

Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.

Nhìn lại 3 năm EVFTA - Bài cuối: Khai thác lợi thế, hạn chế thách thức

Không thể phủ nhận những tác động đáng kể và tích cực mà EVFTA mang lại suốt 3 năm qua, song trong quá trình khai thác tối đa hiệu quả của hiệp định, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp một số thách thức, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường.

Xuất khẩu thêm khó vì tiêu chuẩn hàng hóa ngày càng khắt khe

Sản phẩm xuất khẩu không ngừng nâng cao chất lượng, thương hiệu và giá trị gia tăng từ nguyên liệu để chiếm lĩnh thị trường thế giới.

Đột phá chất lượng để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Các 'ông lớn' bán lẻ như Amazon, Costco hay Walmart đều có chuỗi riêng, doanh nghiệp Việt Nam khó chen chân nếu không có đột phá về chất lượng, năng lực cạnh tranh...

Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'

Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.

Dệt may Việt trước thách thức mới khi vào EU

Trong bối cảnh hoạt động của ngành dệt may còn khó khăn, một số quy định từ thị trường châu Âu càng tạo áp lực lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Chuyển đổi sản xuất xanh để bắt kịp xu hướng thế giới

Xu hướng tiêu dùng tại một số nước đang chuyển dần sang tiêu dùng xanh, từ nông sản, thực phẩm tới các sản phẩm may mặc đều hướng tới xanh, sạch và bền vững. Để không bị loại khỏi cuộc chơi bởi các tiêu chuẩn khắt khe do các thị trường nhập khẩu đặt ra, xuất khẩu (XK) của Việt Nam cần đẩy mạnh liên kết theo hướng xanh.

Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

Doanh nghiệp xuất khẩu: Sản xuất tuần hoàn, tìm kiếm thị trường ngách

Để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu cho các mặt hàng tỷ USD trong bối cảnh các nước đang chuyển mạnh sang kinh tế tuần hoàn, đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải chuyển đổi, đảm bảo chuỗi thu mua, xử lý sản phẩm để tái chế.