Trần Thùy Mai: Bánh mì và tôi

Một lần nọ, có một phụ nữ Mỹ hỏi tôi về một món ăn Việt Nam. Thấy tôi nghệch mặt ra, chị lấy bút viết ra giấy mấy chữ: 'Banh mí'. Đọc rồi, tôi vẫn phải nghĩ thêm mấy giây mới nhận ra cái món chị muốn nhắc đến: Bánh mì!

Công chúa Đồng Xuân

'Công chúa Đồng Xuân' (tác giả Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ Việt Nam) có thể được xem là phần tiếp theo của bộ tiểu thuyết cùng tác giả 'Từ Dụ thái hậu', hợp thành bộ tiểu thuyết lịch sử đầy đủ về triều Nguyễn.

Một góc nhìn về lịch sử triều Nguyễn

Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.

Văn chương không phải là cuộc chơi hay cuộc đua

Nhà văn Trần Thùy Mai gây ấn tượng với độc giả, trong đó có tôi, với những truyện ngắn trước hết xuất hiện trên các tờ báo uy tín, sau rồi đứng chung trong những tập truyện ngắn của bà, như 'Thập tự hoa', 'Thị trấn hoa quỳ vàng', 'Trăng nơi đáy giếng', 'Thương nhớ hoàng lan'... Nhiều truyện ngắn trong các tập sách này đã từng được dựng thành những tác phẩm điện ảnh hấp dẫn.

Chuyện về nàng công chúa triều Nguyễn được mệnh danh 'Thị Màu cung đình'

Bên cạnh diễn tiến sục sôi của mạch chính trị, tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai còn là câu chuyện về một 'Thị Màu cung đình' xinh đẹp, phóng khoáng và đầy sức xuân nơi cung cấm nghiêm cẩn hà khắc…

Hai sự kiện 'xông đất' văn hóa đầu năm

Hai sự kiện ra mắt sách của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ mở đầu cho các sự kiện văn hóa của năm mới Quý Mão. Hai cuốn sách '3000 ngày trên đất Nhật' của tác giả Nguyễn Quốc Vương và bộ tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai sẽ được giới thiệu tới độc giả trong ngày thứ 7 và chủ nhật tới tới, 28 và 29/1 (tức ngày mùng 7 và 8 Tết).

Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa: Khai xuân phục vụ khán giả

Tối 23-1 (tức mùng 2 Tết Quý Mão), tại sân khấu ở Quảng trường 2-4 (TP. Nha Trang), Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa đã có đêm diễn khai xuân trong năm mới Quý Mão để phục vụ người dân và du khách.

Lịch sử có phải là cái đinh để nhà văn treo áo?

Lịch sử đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người viết, nhưng đồng thời cũng là rào cản không dễ vượt qua khi các tác phẩm viết về đề tài này luôn bị đặt trong tương quan so sánh với chính sử.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Công chúa Đồng Xuân' mở thêm nhiều 'cánh cửa' soi vào triều Nguyễn

TTH - Tiếp nối 'Từ Dụ Thái hậu' - bộ tiểu thuyết được tặng Giải Nhất cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2016 - 2019), sau hơn 3 năm 'thai nghén', bộ tiểu thuyết 2 tập 'Công chúa Đồng Xuân' của tác giả Trần Thùy Mai vừa ra mắt bạn đọc.

Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn

Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội 'hòa gian' của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.

Huế lập dự án di dời biệt thự Pháp cổ ven sông Hương

Chiều 24/9, thông tin từ UBND TP Huế cho biết, dự án di dời công trình biệt thự Pháp cổ khoảng 100 năm tuổi tại đường Lê Lợi ven sông Hương được HĐND TP Huế thông qua để tổ chức thực hiện.

Mẹ vua Minh Mạng có thực sự tàn độc như trên phim 'Phượng khấu'?

'Phượng khấu' miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?

Thừa Thiên – Huế: Thuê 'thần đèn' dời biệt thự 100 tuổi

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư lên phương án di dời biệt thự Pháp 100 tuổi tại Huế.

Thừa Thiên – Huế định 'vung tiền' di dời biệt thự Pháp: Hoàng thành có cần đầu tư?

Thay vì đập bỏ ngôi biệt thự Pháp tuổi đời hơn 1 thế kỷ, Thừa Thiên - Huế đã lên phương án di dời nó sang một địa điểm khác.

Mời 'thần đèn' di dời biệt thự cổ trên đất vàng trung tâm TP Huế

Thay vì phương án đập bỏ ngôi biệt thự cổ có kiến trúc Pháp tuổi đời hơn 1 thế kỷ, tỉnh TT-Huế đang lên ý tưởng thuê 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư khảo sát, di dời để bảo tồn hiện trạng.

Thuê 'thần đèn' di dời biệt thự cổ bên sông Hương

Sau khi chuyển thành đất thực hiện dự án khu phức hợp khách sạn và dịch vụ thương mại tại số 26 Lê Lợi (TP Huế), chính quyền tỉnh TT-Huế có chủ trương giữ lại ngôi biệt thự cổ theo kiến trúc Pháp độc đáo từng tồn tại hơn 100 năm ở đây, bằng cách thuê 'thần đèn' di dời công trình sang một vị trí khác ven sông Hương.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Huế có một 'Cặp đôi hoàn hảo' như thế

TTH - 'Cặp đôi hoàn hảo' là danh hiệu mà nhà phê bình nổi tiếng Đỗ Lai Thúy tặng vợ chồng Bửu Nam - Phạm Thị Anh Nga.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Để Huế trở thành điểm đến của các nhà làm phim

Sau hơn một ngày xuất hiện trên trang cá nhân, bài viết của Bí thư Thành ủy Phan Thiên Định nhận được ủng hộ tuyệt đối của bạn đọc. Trong gần 100 ý kiến phản hồi (sau hơn một ngày đăng tải), tôi thấy có nhiều ý kiến tâm huyết.

Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Nhiều bé một, hai tuổi thích sách hơn đồ chơi'

'Nhìn một bé chưa biết nói lẫm chẫm lấy sách ra dí vào tay cha mẹ, đòi cùng xem với mình, ta sẽ thấy tin tưởng với tương lai của nghề làm sách', nhà văn Trần Thùy Mai chia sẻ.

Dịch văn học Việt Nam sang tiếng Hàn sẽ tiếp tục được đẩy mạnh

Ngày 26/3/2021 tại Hà Nội, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã tiếp và làm việc với Giáo sư - dịch giả Hàn Quốc Ahn Kyong Hwan - người từng dịch 7 tác phẩm văn học Việt Nam sang tiếng Hàn, trong đó có 6 tác phẩm đã xuất bản tại Hàn Quốc. Các tác giả có tác phẩm đã được ông dịch gồm: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Đặng Thùy Trâm, Mai Văn Phấn, Đỗ Bích Thúy.

Cỏ ba lá cho món canh chua cá ngọt chua thanh mát

Nồi canh cá kình (miền trong xứ Quảng tôi hay gọi cá giò) ngon ngọt ngay từ hớp nước đầu tiên; cộng vị chua thanh thanh mềm mại của lá me đất thật hấp dẫn.

Vua Gia Long thành chồng của công chúa Ngọc Bình thế nào?

'Địa vị nàng trong triều Tây Sơn còn lớn hơn Bùi Thị Xuân. Nếu ta muốn thì nàng cũng có thể bị xéo nát dưới chân voi! Nhưng ta đã tha cho nàng', vua Gia Long nói với Ngọc Bình.

Bà hoàng quyền lực nhà Nguyễn dùng quần áo cũ, quạt rách, là ai?

Lấy vô chiêu để thắng hữu chiêu, Từ Dụ trải qua 10 đời vua Nguyễn, đứng thẳng giữa hậu cung rối ren, đôi khi là thảm kịch đẫm máu bằng tấm lòng trong sáng, nhân từ.

Trên 1.100 bài viết tham dự cuộc thi viết 'Thương nhớ miền Trung'

Sau hơn 4 tháng diễn ra (21.6 – 31.10.2020), cuộc thi viết Thương nhớ miền Trung do báo Thanh Niên tổ chức đã nhận được trên 1.100 bài viết tham gia từ các tác giả trong và ngoài nước. Theo thể lệ, cuộc thi kết thúc nhận bài ngày 20.10. Tuy nhiên, ban tổ chức đã kéo dài thời gian nhận bài đến hết ngày 31.10, nhằm đáp ứng tình cảm - sự sẻ chia với đồng bào miền Trung đang gặp khó khăn vì thiên tai của các tác giả dự thi thể hiện qua nhiều bài viết gửi về.

Những trang viết đượm tình miền Trung

Diễn ra trong 4 tháng, từ ngày 21-6 đến 31-10, cuộc thi viết Thương nhớ miền Trung (do báo Thanh Niên tổ chức) đã nhận được 1.102 bài tham gia từ các tác giả trong và ngoài nước.

Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Tác phẩm là hình chiếu của tâm hồn'

Năm 2019, Trần Thùy Mai tái xuất văn đàn với tiểu thuyết Từ Dụ Thái hậu - vẫn là Trần Thùy Mai rất Huế, tinh tế và lãng mạn. Trong suốt năm 2020, Từ Dụ Thái hậu gặt hái nhiều thành công, nhận được sự quan tâm của đông đảo độc giả cũng như khẳng định giá trị của mình bằng các giải thưởng văn học như giải Sách Hay và Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm của Hội Nhà văn Việt Nam.

Dư vị mới từ truyện ngắn quen

Năm 2020 là một năm đầy thành công với nhà văn Trần Thùy Mai khi bộ tiểu thuyết 2 tập Từ Dụ thái hậu (NXB Phụ nữ) liên tiếp đoạt thứ vị cao nhất, từ giải Sách hay đến cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 (2016-2019) của Hội Nhà văn Việt Nam. Dù thành công với tiểu thuyết là vậy, nhưng có lẽ, nhắc đến Trần Thùy Mai, người đọc vẫn nghĩ về một cây bút đặc sắc của thể loại truyện ngắn nhiều hơn.

Thừa Thiên-Huế: Tôn vinh văn nghệ sĩ

Chiều ngày 25/12, Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên-Huế đã tổ chức tôn vinh văn nghệ sĩ và công bố tặng thưởng tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật xuất sắc năm 2020.

Kỳ vọng văn chương Việt

Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức trao giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết lần thứ V (2016 - 2019), trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2020 cho 4 tác phẩm. Giải thưởng cao nhất của cuộc thi tiểu thuyết thuộc về tác phẩm 'Từ Dụ Thái hậu' của nhà văn Trần Thùy Mai. Cuộc thi cũng đã mở ra niềm hi vọng mới đối với thể tài tiểu thuyết lịch sử khi có khá nhiều tác phẩm tham gia dự thi và đoạt giải thưởng.

Dấu văn riêng biệt của Trần Thùy Mai trong 'Thương nhớ hoàng lan'

Tập truyện ngắn 'Thương nhớ hoàng lan' của nhà văn Trần Thùy Mai tuyển chọn những tác phẩm nổi tiếng đã quen thuộc với độc giả.

Ra mắt tập truyện ngắn 'Thương nhớ Hoàng Lan' của Trần Thùy Mai

2020 là năm gặt hái thành công của Trần Thùy Mai trong thể loại tiểu thuyết với giải Sách Hay và giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 (2016 - 2019) của Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm 'Từ Dụ Thái Hậu' của bà mang đến cho văn đàn một làn gió mới. Nhưng với người đọc, dấu ấn của Trần Thùy Mai cũng để lại đầy sâu đậm trong thể loại truyện ngắn.

Khi lịch sử 'đi vào' văn học

Nhiều người kêu ca rằng, văn học nước nhà quá hạn chế những tác phẩm viết về lịch sử. Lời ca thán ấy không hẳn đã đúng, nhưng chắc cũng không sai.

Tiểu thuyết lịch sử chiếm ưu thế

Giải thưởng Tiểu thuyết lần thứ 5 của Hội Nhà văn Việt Nam vừa trao Giải nhất cho tiểu thuyết lịch sử 'Từ Dụ Thái Hậu'. Đây cũng là giải thưởng đánh dấu sự chiếm ưu thế của các tiểu thuyết lịch sử.

Công bố giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam

Hội Nhà văn Việt Nam vừa có thông báo chính thức công bố kết quả cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5, giải thưởng Hội nhà văn 2020 và danh sách kết nạp hội viên mới.