Nhà trưng bày hay Bảo tàng Di sản công nghiệp, văn hóa công nhân Biên Hòa

Thông tin trên Báo Đồng Nai điện tử ngày 29-9-2024 cho biết: 'Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chấp thuận chủ trương xây dựng thiết chế văn hóa tôn vinh giai cấp công nhân Đồng Nai tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1. Tỉnh ủy giao Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát vị trí, tính toán quy mô, diện tích phù hợp (đảm bảo đồng bộ với quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch phân khu của thành phố Biên Hòa)'.

Sâu nặng nghĩa tình với thủ đô

Kể từ lúc Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh dừng ngựa bên bờ sông Đồng Nai đọc sắc chỉ của chúa Nguyễn xác lập quốc thổ của quốc gia Đại Việt (năm 1679 - năm Trần Thượng Xuyên tới xứ Đồng Nai) đến nay đã trải qua hơn 300 năm. Ngần ấy thời gian chưa có ai biểu đạt tình cảm Nam - Bắc dạt dào và tình yêu da diết dành cho đất Tràng An như tác giả hai câu thơ:

Trò chuyện cùng dòng sông

Thuở nhỏ tôi từng có vài lần đắm mình trong dòng sông Đồng Nai. Lần đầu tiên là 'nhúng chân' xuống nước sông ở sàn rửa xe phía xéo đối diện đình Tân Lân thờ Đức ông Trần Thượng Xuyên.

Thất Phủ cổ miếu Biên Hòa - Một dấu ấn văn hóa người Hoa tại Việt Nam

Vào thời kỳ nhà Thanh đoạt được quyền lực từ nhà Minh trên đất Trung Hoa, năm 1679 khoảng 3.000 người tướng sĩ nhà Minh cùng 50 chiến thuyền đã đến miền Đàng Trong xin quy thuận chúa Nguyễn. Được chúa Nguyễn cho phép, một nửa theo tướng Trần Thượng Xuyên đến trấn Biên Hòa để lập nghiệp. Họ tìm thấy Cù lao phố: Nằm biệt lập giữa lòng con sông Đồng Nai, một hòn đảo lớn chia dòng nước làm hai. Họ dựng lên phố xá, bến cảng, thu hút tàu thuyền từ các xứ Trung Hoa, Nhật Bổn, Chà Và… đến giao thương vô cùng đô hội, thịnh vượng bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ.

Kỳ 3: Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ

Để có vùng đất Nam bộ trù phú hôm nay, các thế hệ người Việt đã đổ biết bao công sức, mồ hôi và cả máu xương.

Về nghe giai thoại trăm năm

Lâu lắm rồi tôi mới ghé nhà công tử bởi những lần về Bạc Liêu vội vàng quá. Lần này, anh bạn thuở thiếu thời đang dạy Văn ở một trường trung học của tỉnh mời tôi ly cà phê sáng tại Dinh thự công tử và những giai thoại cứ thế sống lại trong ký ức tôi…

Đường Phan Chu Trinh qua chợ Biên Hòa

Con đường mang tên nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu (Châu) Trinh (1872-1926) là một trong những con đường xưa nhất trong nội ô tỉnh lỵ Biên Hòa. Khi Pháp chiếm tỉnh Biên Hòa (18-12-1861), một thời gian sau đã cho triệt phá Thành cổ Biên Hòa rồi xây một đồn phòng thủ mới ngay trong nội ô Thành cổ, gọi là Thành Soldat, nghĩa là Thành lính, dân gian gọi là Thành Kèn.

Công nghệ vũ miếu - nét đặc sắc ở đình Tân Lân

Hàng trăm năm qua, những 'thùy tích' gốm Cây Mai trang trí trên mái đình Tân Lân vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, ánh lên vẻ đẹp trí tuệ của những nghệ nhân gốm Sài Gòn xưa, cùng góp phần tạo nên những giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo ở vùng đất Trấn Biên.

Tự hào với đất Đồng Nai

Địa danh Đồng Nai có lúc từng chỉ cả vùng đất phía Nam của Đàng Trong thưa dân mà trù phú. Rồi sau này, tên gọi Đồng Nai cơ bản ứng với địa giới hành chính tỉnh Đồng Nai hiện nay và cũng là một địa phương giàu có về sản vật, đậm nét về bản sắc văn hóa, có tiềm năng phát triển kinh tế và giữ vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…

Khai mạc Hội thi Kể chuyện lịch sử Việt Nam năm 2024

Tối 16-4, tại công viên Biên Hùng, Phòng Giáo dục và đào tạo phối hợp với Trung tâm Văn hóa - thông tin và thể thao, Thành đoàn Biên Hòa tổ chức Hội thi Kể chuyện lịch sử Việt Nam năm 2024.

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Những mối lương duyên Đồng Nai - Hà Tiên thời mở cõi

Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.

Đoàn thuyền rước lễ xuất du trẩy hội Nghinh Thần

Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.

Những mùa Xuân mở cõi

Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.

Ly kỳ vùng đất rồng ẩn mình

Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.

Ly kỳ vùng đất rồng ẩn mình

Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Đồng Nai: Một cái nhìn địa - văn hóa

Xứ Đồng Nai có quá khứ lịch sử sâu thẳm, hào hùng, không chỉ đánh dấu bằng mốc hành chính hơn 300 năm qua, mà đã có dấu tích hơn 3 thiên niên kỷ trước với sự xuất hiện của người cổ/văn hóa người cổ.

TP Biên Hòa kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển

Tối 28-12, UBND TP Biên Hòa tổ chức Chương trình chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Võ tướng Việt đưa vùng nông thôn sơ khai thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai – 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra hai sự kiến lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII.

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Vị võ tướng đưa vùng nông thôn sơ khai trở thành thương cảng sầm uất

Trong Biên Hòa - Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai - 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: 'Hai sự kiện lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII, đó là việc xây dựng Văn miếu Trấn Biên năm Ất Mùi 1715, mở nền quốc học ở phương Nam và việc Nông Nại Đại Phố (cù lao Hiệp Hòa) trở thành một thương cảng quan trọng của vùng đất Nam bộ'.

Chú trọng quản lý và tổ chức lễ hội

Với số lượng lễ hội lớn được tổ chức trong năm 2023, Đồng Nai đã đẩy mạnh công tác quản lý và tổ chức lễ hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của các tầng lớp nhân dân.

'Đánh thức' cù lao Phố

Cù lao Phố - còn gọi là cù lao Hiệp Hòa, toàn bộ diện tích được xác lập thành đơn vị hành chính là phường Hiệp Hòa, trung tâm thành phố (TP) Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - là vùng đất hoang sơ ghi dấu bao thăng trầm của thời 'mở cõi' sẽ được đánh thức…

Để văn hóa trở thành động lực nội sinh quan trọng

Đồng Nai hiện có khoảng 3,3 triệu dân thuộc hơn 50 dân tộc anh em cùng sinh sống. Quá trình hình thành, phát triển của Đồng Nai gắn liền với quá trình di dân, du nhập, chiêu mộ, mở cõi từ Bắc vào Nam và từ nước ngoài vào. Chính điều này đã tạo nên một Đồng Nai với diện mạo văn hóa phong phú, đa dạng.

Giá trị của những dòng sông

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện có hàng chục dòng sông lớn, nhỏ như: sông Đồng Nai, La Ngà, Thị Vải, Đồng Tranh, Buông, Thao, Ray… chảy qua các huyện, thành phố trong tỉnh rồi hợp vào hệ thống sông Đồng Nai. Mỗi dòng sông ở Đồng Nai đều mang những giá trị lớn về văn hóa, lịch sử, kinh tế, môi trường.

Nguyễn Cửu Vân với đất Tân An

Ở TP.Tân An, tỉnh Long An, Nguyễn Cửu Vân được biết đến qua tên một con đường chạy từ cống Bảo Định cặp bờ kinh Bảo Định đến giáp địa phận tỉnh Tiền Giang. Ông tên húy là Nguyễn Cửu Hành; sử lấy chữ đầu của tước hiệu Vân Tường hầu mà gọi Nguyễn Cửu Vân.

Cố thổ nan ly

Đoàn của Ban Trị sự chùa Ông (cù lao Phố, TP.Biên Hòa) dự lễ hội miếu Quan Thánh Đế quân tại Đông Sơn thuộc tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc ngày 29 và 30-6-2023.

Tin vắn

Chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2023), Phường đoàn An Phú (TP.Thuận An) vừa phối hợp tổ chức hành trình hướng về biên cương Tổ quốc chủ đề 'Nghĩa tình biên giới' tại Đồn Biên phòng cửa khẩu Lộc Thịnh (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Tại chương trình, đoàn viên thanh niên được trải nghiệm về lịch sử truyền thống với chủ đề 'Hành trình theo bước chân người anh hùng cách mạng' thông qua việc tìm hiểu về Khu di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy miền Tà Thiết (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) và nói chuyện về truyền thống 'Anh bộ đội Cụ Hồ', người chiến sĩ bộ đội biên phòng…(Ngọc Như)

TP Biên Hòa cần thêm tên đường

Năm nay, TP Biên Hòa kỷ niệm 325 năm thành lập và dự kiến có nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật lẫn công trình chào mừng cột mốc này. Và với những người am hiểu lịch sử vùng đất Trấn Biên xưa (Đồng Nai ngày nay), thành phố đang thiếu một số tên đường gắn liền với quá trình các bậc tiền nhân đi mở cõi, đặt nền móng cho sự ra đời của Biên Hòa - Đồng Nai hôm nay.

Biên Hòa vào xuân

Ngày tôi buồn bã nhất cuộc đời gọi điện thoại ra Hà Nội than thở, chị gái thân thiết từ thuở 18 bảo 'từ từ rồi tính em'. Tôi muốn thay đổi nên cái 'từ từ' nó đốt tâm can tôi lúc âm ỉ, lúc rực cháy khiến cho 'phao cứu sinh' của tôi cũng sốt ruột đành ra tay nhờ vả bạn bè. Không lâu sau đó tôi từ giã quê hương vào sống ở Biên Hòa.

Hồn của Tết...

Tết cổ truyền còn ý nghĩa trong lòng mọi người là hồn của tết vẫn còn...

Khắp nơi trong tỉnh ngày 16-11-2022

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri tại H.Thống Nhất; Ủy ban MTTQ TP.Biên Hòa tổ chức Hội nghị phản biện xã hội các dự án hỗ trợ phát triển đô thị; Đại hội Đại biểu những người Công giáo Việt Nam TP.Long Khánh nhiệm kỳ 2022-2027; Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên đình Tân Lân 2022… là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 16-11.

Khảo sát ven sông Sài Gòn - Đồng Nai để làm du lịch

Các chuyên gia đã kết nối những giai đoạn lịch sử cùng giá trị di sản theo thời gian ở đôi bờ sông Sài Gòn - Đồng Nai.

3 địa điểm du xuân, chốn an yên ngày đầu năm mới đẹp nhất Đồng Nai

Trong những ngày đầu năm mới, Văn miếu Trấn Biên, Thất phủ cổ miếu, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh... là những địa điểm nổi tiếng được người dân Biên Hòa (Đồng Nai) lựa chọn du xuân.