Thông qua cuộc họp lần thứ 39 Nhóm công tác của Asean về thực phẩm chế biến bao gói sẵn, các quốc gia hy vọng sẽ hoàn thiện các văn bản pháp lý, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nhóm thực phẩm này tốt nhất và an toàn nhất.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Tuần qua (từ ngày 23-27/9), Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Ủy ban Chứng khoán nhà nước điều động, trao quyết định công tác cán bộ nhiều Vụ trưởng, Cục trưởng.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ Y tế đã tổ chức trao quyết định điều động, bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm và Chánh Văn phòng Bộ Y tế.
Ngày 24/9, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; bà Nguyễn Phương Hằng trở lại bộ máy lãnh đạo CTCP Đại Nam.
Chiều 24/9, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao Quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Chiều ngày 24/9/2024, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao Quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cho Tiến sĩ Trần Việt Nga,
Ông Đoàn Hữu Thiển được điều động, bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Y tế; bà Trần Việt Nga được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan ngày 24/9 trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm
Chiều 24.9, tại trụ sở Bộ Y tế, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; và điều động, bổ nhiệm tân Chánh Văn phòng Bộ Y tế.
Ông Đoàn Hữu Thiển được điều động, bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Y tế, còn bà Trần Việt Nga được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm và Chánh Văn phòng Bộ Y tế.
Chiều nay (24/9), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Chánh Văn phòng Bộ Y tế và Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
TS.DS. Chu Quốc Thịnh, Trưởng phòng Quản lý Mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược đã được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Vụ Bảo hiểm Y tế và Cục An toàn thực phẩm.
Sản phẩm VIPMEN của Công ty Cổ phần Dược phẩm Capital vừa bị cơ quan chức năng thu hồi do không đảm bảo chất lượng.
Liên tiếp các vụ lừa đảo bán thực phẩm chức năng diễn ra khiến cơ quan quản lý buộc phải tăng cường các giải pháp.
Để hiểu đúng về thực phẩm chức năng, ai nên sử dụng và dùng trong trường hợp nào, tránh mua phải hàng giả, tránh bị các đối tượng lừa đảo dụ dỗ, trục lợi, tiền mất, tật mang, phóng viên Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật, Báo CAND đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ (TS) Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.
Theo TS Trần Việt Nga, mức xử phạt hành chính đối với hành vi quảng cáo sữa gây hiểu nhầm, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ 60 – 80 triệu đồng đối với cá nhân và 120 – 160 triệu đồng đối với tổ chức.
Theo TS.Trần Việt Nga, mức xử phạt hành chính đối với hành vi quảng cáo sữa gây hiểu nhầm, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ 60 – 80 triệu đồng đối với cá nhân và 120 – 160 triệu đồng đối với tổ chức.
Tại Nghị định 15/CP đã nêu rõ, cấm sử dụng hình ảnh bác sỹ, nhân viên y tế, hay thư tín của người bệnh rằng 'tôi đã sử dụng sản phẩm này tốt và sau bao lâu thì khỏi bệnh.'
Gần đây, những quảng cáo cực đoan, nhân danh bác sĩ, dược sĩ khuyên dùng các sản phẩm sữa khiến người tiêu dùng hoang mang còn cơ quan quản lý không dễ kiểm soát.
'Việc kiểm soát quảng cáo sữa trên không gian mạng là việc làm vô cùng phức tạp, điều này không phải riêng Bộ Công Thương mà các bộ ngành khác đều gặp phải, kể cả Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế)'.
Sáng 9/11, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: Quản lý thị trường sữa và vấn nạn 'truyền thông bẩn'.
Trong 8 tháng năm 2023, Cục An toàn Thực phẩm đã ban hành 25 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với 33 hành vi vi phạm gian lận thương mại hàng dược, mỹ phẩm, với tổng số tiền phạt là 1,8 tỷ đồng.
Rau củ, trái cây là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống và nhiều loại còn được ăn sống, không qua nấu chín. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm sạch và bảo quản rau củ, trái cây đúng cách để an toàn cho sức khỏe.
Thực trạng thần thánh hóa công dụng thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe diễn ra tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội, khiến nhiều người tiền mất tật mang
Chưa bao giờ thực trạng hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đặc biệt là thực phẩm chức năng - liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người - lại trở nên đáng báo động như hiện nay.
Mới đây, vì lý do cá nhân nên một cô gái 19 tuổi ở Hà Nội tự ý mua thuốc phá thai trên mạng để uống và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch. May mắn được cứu sống nhưng những biến chứng về sau cũng sẽ rất nguy hiểm đối với trường hợp trên. Vụ việc trên lại một lần nữa báo động về 'ma trận' thực phẩm chức năng, thuốc tân dược trôi nổi được rao bán trên mạng.
Thị trường thực phẩm chức năng đang bát nháo khi bị trà trộn hàng giả, hàng kém chất lượng. Người tiêu dùng như lạc trong 'ma trận'.
Thực trạng quảng cáo 'nổ' thực phẩm bảo vệ sức khỏe vẫn diễn biến phức tạp và gây nhức nhối trong dư luận xã hội.
Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát cảnh báo 3 loại thực phẩm chức năng là viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus vi phạm qui định pháp luật về quảng cáo. (CLO) Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát cảnh báo 3 loại thực phẩm chức năng là viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus vi phạm qui định pháp luật về quảng cáo.
Cục An toàn Thực phẩm vừa cảnh báo viên khớp Joint Relief Plus, Đông trùng hạ thảo Bách Niên và Ngọc Mỹ Nữ Plus quảng cáo vi phạm quy định.
Trong 20 loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm quy định quảng cáo được Cục An toàn thực phẩm cảnh báo chiều 16/3 có nhiều tên quen thuộc.
Nhiều nghệ sĩ xuất hiện trên các trang mạng xã hội quảng cáo thực phẩm chức năng như thần dược, thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh.
Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường thực phẩm sôi động nhất trong năm. Đây cũng là lúc mối lo về mất an toàn thực phẩm tăng cao.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutricare Blood Sugar bị cảnh báo vì vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
Sản phẩm này được rao bán với giá hơn 3 triệu đồng cùng nội dung quảng cáo 'làm trắng da, ngăn ngừa lão hóa dùng cho phụ nữ, che mờ các dấu hiệu của tuổi tác. Kiên trì sử dụng sản phẩm trong 8 tuần sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt'.