Bộ tiểu họa độc đáo về Hà Nội

Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).

Có một 'Hà Nội thu nhỏ bỏ túi'

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), sáng ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, đã diễn ra lễ ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' của họa sĩ Ngọc Linh.

'Hà Nội tôi yêu' - Hà Nội thu nhỏ bỏ túi

Họa sĩ Ngọc Linh vừa ra mắt ấn phẩm mang tên 'Hà Nội tôi yêu' bao gồm những bức tiểu họa về phong cảnh Hà Nội mà ông đã rong ruổi khắp nẻo đường để trực họa từ 30 năm trước.

Hà Nội thu nhỏ trong cuốn sách tranh độc đáo của họa sĩ Ngọc Linh

Sáng 5/10 tại Hà Nội, họa sĩ Ngọc Linh tổ chức buổi ra mắt bộ sách 'Hà Nội tôi yêu' tới độc giả và những người mê hội họa, yêu mến Thủ đô.

Ngắm một 'Hà Nội thu nhỏ bỏ túi' trong tranh của họa sỹ Ngọc Linh

Từ 30 năm trước, với tập giấy lụa nhỏ xíu cùng họa phẩm trên giỏ xe đạp, họa sỹ Ngọc Linh đã rong ruổi khắp phố phường Hà Nội trực họa phong cảnh Thủ đô.

Di sản đặc biệt của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

'Ngay việc khắc họa những bộ bàn ghế để sản sinh ra sản phẩm đã xứng đáng ghi danh ông là người có tài. Tên tuổi ông Trịnh Hữu Ngọc, chủ xưởng mộc Mémo chuyên sản xuất bàn ghế kiểu mới mà mọi người đều biết đến.

Triển lãm 'Phụ nữ đọc sách' giới thiệu tác phẩm của 17 họa sĩ thành danh

Triển lãm 'Phụ nữ đọc sách' giới thiệu tác phẩm nghệ thuật của 17 họa sỹ thành danh như Phan Cẩm Thượng, Trịnh Lữ, Cao Nam Tiến, Trương Văn Ngọc... đang diễn ra tại không gian nghệ thuật The Muse Art Space (47 Tràng Tiền, Hà Nội).

'Phụ nữ đọc sách' qua ngôn ngữ của hội họa Việt

Chủ đề 'Phụ nữ đọc sách' đã từng là một hình tượng lãng mạn, tốn biết bao giấy mực của nhiều họa sĩ nổi danh trên thế giới. Có thể kể đến Johannes Vermeer với hai bức tranh phụ nữ đọc thơ, Theodore Roussel, Manet, Picasso, Henri Matisse… đều có tranh phụ nữ đọc sách.

Khám phá thế giới sống động của những 'bóng hồng' đọc sách qua hội họa

Triển lãm giới thiệu tác phẩm của 17 họa sỹ, với các chất liệu như lụa, màu nước, sơn dầu, acrylic... khắc họa sống động thế giới phong phú của những người phụ nữ bên trang sách.

Cuốn sách tôi chọn: Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương

'Hội họa là một nghề' hay 'Thiết kế nội thất là để xây dựng một nếp sống' là những tư tưởng về chuyện đời chuyện nghề của cố họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.

Triển lãm mỹ thuật đầu tiên của Việt Nam tại Mông Cổ

Đại sứ Việt Nam tại Mông Cổ Doãn Khánh Tâm cho biết, Triển lãm 'Hương gió phương Nam - Hội họa Việt Nam ngày nay' đánh dấu lần đầu tiên một triển lãm mỹ thuật mang đậm hơi thở nghệ thuật, văn hóa Việt Nam được tổ chức tại thủ đô Ulaanbaatar.

Cuốn sách tôi chọn: Kim Vân Kiều tân truyện

Từng có nhận định nổi tiếng của học giả Phạm Quỳnh về một trong số những tác phẩm lớn và nổi bật nhất của văn học trung đại: 'Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn'. Nhận định này đã cho thấy giá trị và vai trò của Truyện Kiều không chỉ trong văn học Việt từ trung đại cho đến hiện đại. Trong chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay, mời quý vị cùng lắng nghe những chia sẻ của Họa sỹ, dịch giả Trịnh Lữ về một ấn bản vô cùng đặc biệt của Truyện Kiều: 'Kim Vân Kiều tân truyện' do NXB Văn học ấn hành.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.

Con trai cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc ra mắt sách về cha

Với ấn phẩm Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương (Omega Plus và NXB Mỹ thuật xuất bản), độc giả có cơ hội được hiểu sâu hơn về một họa sĩ Việt Nam được đào tạo bởi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20.

Văn hóa phương Tây, nội lực phương Đông

Cuộc gặp gỡ nghệ thuật giữa phương Tây với phương Đông và thẩm mỹ truyền thống Việt tạo nên thời kỳ hội họa sôi động, đặc sắc. Chính mẫn cảm trước thời cuộc cùng ý thức sáng tạo trên nền văn hóa dân tộc đã làm nên giá trị độc đáo của mỹ thuật Đông Dương.

Đằng sau bức tranh 'Tiếp quản thủ đô' bị bỏ quên 26 năm

Bức tranh song sinh 'Phong cảnh Bắc Kỳ - Tiếp quản Thủ đô' như một chứng tích sinh động độc nhất vô nhị cho thời kỳ quan trọng và hấp dẫn nhất của lịch sử hội họa Việt Nam.

Sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương'

Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' là tâm huyết của tác giả Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của người cha đã khuất.

Tạo mỹ cảm mới từ tình yêu nghệ thuật và cuộc sống

Đằng sau câu chuyện của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc là nhân sinh quan, thế giới nghệ thuật thầm lặng nhưng phong phú, là tâm thức và sự mẫn cảm trước thời đại nhiều thăng trầm.

Ra mắt sách về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' do chính con trai ông, họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ chắp bút, vừa được Omega Plus giới thiệu trang trọng tại không gian trưng bày chính những bức tranh của ông, bên trong Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, Hà Nội.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - một con người của nghệ thuật

Tựa như một viên ngọc quý, cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' mở ra cuộc đời của một người nghệ sĩ: sống, đi, chiêm nghiệm và vẽ, một hành trình miệt mài, không ngừng nghỉ để đạt đến đỉnh cao thiền họa.

Chuyện bức 'Tiếp quản thủ đô' được thực hiện ở mặt sau tranh Lê Phổ

Tại buổi ra mắt sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương', ông Trịnh Lữ đã chia sẻ về sự nghiệp cha mình, đặc biệt là chuyện tranh 'Tiếp quản thủ đô'.

Tìm hiểu về họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - di sản của mỹ thuật Đông Dương

Cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc-Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương' dày 400 trang, gồm hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, được trình bày song ngữ Việt-Anh.

'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương'

Cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương' là tâm huyết của họa sỹ Trịnh Lữ viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - một người được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.

Cùng uống trà, ngắm tranh Trịnh Lữ

Trịnh Lữ là một cái tên không còn xa lạ với những ai yêu và quan tâm đến mỹ thuật, hội họa Việt Nam. Sách 'Vẽ gì cũng là tự họa' tuyển chọn các bức tranh của ông.

Lễ hội Tri thức nền tảng: Đưa sách hàn lâm tới gần độc giả

Với mong muốn thúc đẩy phát triển văn hóa đọc, Lễ hội Tri thức nền tảng đã được tổ chức, thu hút rất nhiều sự quan tâm của những người yêu sách.

Tranh hiện thực, cực thực - vượt qua giới hạn của máy móc

10 năm trở lại đây, dòng tranh hiện thực, cực thực đã trở lại đời sống mỹ thuật một cách đầy sôi động. Nói là sôi động bởi các cuộc triển lãm luôn thu hút được rất đông người thưởng lãm, bao gồm cả các nhà sưu tập. Tranh thường được bán hết từ trước giờ khai mạc và họa sĩ sống khỏe với nghề.

Triển lãm tranh Hà Nội của chàng họa sĩ 18 tuổi vượt lên số phận

Chiều 2/3, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội, họa sĩ trẻ Trần Nam Long đã ra mắt triển lãm tranh 'Phố xưa - hè cũ'.

'Con Nhân mã ở trong vườn' - Cuốn tiểu thuyết ám ảnh và mê hoặc

Tiểu thuyết 'Con nhân mã ở trong vườn' của tác giả Moacyr Scliarngười Brazil, là một tác phẩm kinh điển rất nổi tiếng. Đây là tác phẩm đã ghi dấu tên tuổi của nhà văn tới thế giới và cũng là tác phẩm đầu tiên của ông được xuất bản tại Việt Nam. Cuốn tiểu thuyết mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo.

'Con nhân mã ở trong vườn' trở lại với diện mạo và bản dịch mới

Từng ra mắt độc giả Việt Nam cách đây 17 năm, kiệt tác Con nhân mã ở trong vườn lập tức rơi vào tình trạng hết hàng suốt thời gian dài. Mới đây, tác phẩm của nhà văn Moacyr Scliar vừa quay trở lại với bản dịch và diện mạo mới.

Nữ sinh Điện Biên đa tài trúng tuyển kỳ thực tập ở Bộ Ngoại giao

Với khả năng ca hát, chơi guitar và dẫn chương trình, Đinh Trần Yến Nhi (sinh năm 2002) đã có không ít sân khấu lớn nhỏ để thể hiện bản thân và theo đuổi đam mê. Tuy vậy, Yến Nhi luôn xác định 'công việc toàn thời gian' của mình vẫn là một cô sinh viên năm ba ngành Quan hệ quốc tế của Học viện Ngoại giao và cố gắng học tập thật tốt. Mới đây, nữ sinh đã trúng tuyển vị trí thực tập tại Phòng Tin tức hàng ngày của Bộ Ngoại giao.

Áp lực công việc của người trẻ

'Hành trình tuổi trẻ' là cuốn sách ghi lại những trải nghiệm chân thực của một bạn trẻ thế hệ 9X từ ngày đầu tiên đặt chân đến TP.HCM.

Vĩnh biệt họa sĩ Trịnh Tú - người cầm cọ có tâm hồn thi nhân

Họa sĩ Trịnh Tú, người cầm cọ có tâm hồn thi nhân vừa qua đời vào lúc 23 giờ 36 phút ngày 10/8, hưởng thọ 73 tuổi.

Tặng sách - dở khóc, dở cười…

Dịch giả Lê Quang chia sẻ: Ở Đức, không có 'tục' xin sách như ở ta. Ở ta, cứ xuất bản một cuốn sách, tác giả lại 'khổ' vì giải quyết khâu xin: Anh/Chị mới ra sách à? Tặng tôi một cuốn. Nhưng xin được rồi, có khi họ lại chẳng dành thời gian để đọc nó. Bỏ quên sách được tặng trên bàn nhậu, hoặc tệ hơn bán ngay cho đồng nát mà không buồn xóa những lời đề tặng của tác giả, khiến một ngày kia chủ nhân của cuốn sách biết chuyện, đã lặng người xót xa và hối hận: Biết thế thì… không tặng.

Sức cuốn hút lạ lùng của nhiếp ảnh

'Đã hơn 60 năm, tôi vẫn nhớ những buổi chiều ngồi trên vạt cỏ tại bến đò đảo Hoàng Tân, Yên Hưng, Quảng Ninh, chờ những chuyến đò qua sông, về nhà'… Bà Nguyễn Thị Lập, nguyên giáo viên Trường Bổ túc công nông Quảng Ninh bồi hồi nhớ lại khi tham dự lễ ra mắt cuốn sách ảnh 'Tiếng gọi đò' của NSND Nguyễn Hữu Tuấn.

Tranh cực thực gây nhiều sửng sốt của họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ

'Vẽ gì cũng là tự họa', triển lãm cá nhân hiếm hoi của dịch giả, họa sĩ Trịnh Lữ vừa diễn ra tại Hà Nội. Các bức tranh hiện thực, cực thực của ông gây không ít sửng sốt với người xem vì độ tinh tế, tỉ mỉ đến từng centimet trong tác phẩm.