Trịnh Lữ quen thuộc với bạn đọc qua nhiều tác phẩm dịch như 'Cuộc đời của Pi', 'Rừng Na Uy'... Sách 'Trịnh Lữ - ghi chép' thể hiện một phương diện khác của ông.
Dẫu hòa vào dòng chảy của mỹ thuật đương đại, các họa sĩ sáng tác dòng tranh hiện thực vẫn giữ lối đi riêng, mang đến sự sống động qua từng ý tưởng, màu sắc và chất liệu.
50 tác phẩm của nhóm họa sĩ Hiện thực đang trưng bày tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã mang đến cho người xem sự bất ngờ, hấp dẫn về tài năng, kỹ thuật thể hiện của các họa sĩ.
'Người xem có thể so sánh, quy chiếu hai phong cách để tìm ra quá trình tiếp biến của hiện thực'.
Triển lãm ''Hiện thực +'' trưng bày hơn 50 tác phẩm hội họa của họa sĩ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhóm họa sĩ Hiện thực gồm Phạm Bình Chương, Lưu Tuyền, Lê Thế Anh... và những người bạn sẽ có cuộc bày tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) từ nay đến ngày 29/11.
Chiều 23/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, quận Ba Đình, Hà Nội diễn ra triển lãm 'Hiện thực +', nhằm giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau trong cuộc sống.
Triển lãm 'Hiện thực +' khai mạc chiều 23-11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) giới thiệu tới công chúng gần 50 tác phẩm của 11 họa sĩ nhóm Hiện thực, với nhiều chủ đề, chất liệu khác nhau.
Từ ngày 23-29/11/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 phố Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, triển lãm 'Hiện thực +', trưng bày các tác phẩm hội họa của 11 họa sỹ thuộc trường phái hiện thực và siêu hiện thực của mỹ thuật đương đại đã được tổ chức.
Dịch giả, họa sỹ TRỊNH LỮ quen thuộc với bạn đọc với nhiều tác phẩm dịch như 'Cuộc đời của Pi', 'Rừng Na Uy', 'Con Nhân mã trong vườn'. Cuốn sách 'Trịnh Lữ - ghi chép' thể hiện một phương diện khác của ông, đó là quan niệm về nghệ thuật, về chữ nghĩa. những suy tư về cuộc đời… rất đáng để bạn đọc suy ngẫm. Sách do NXB Hồng Đức ấn hành.
Có thể nói, tiềm năng về di sản kiến trúc, di sản văn hóa lịch sử của Hà Nội vô cùng phong phú đa dạng.
Nhân kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa 'Hà Nội tôi yêu'.
Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) thuộc thế hệ mỹ thuật kháng chiến, là họa sĩ thiết kế cho 25 bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng và ghi dấu ấn với nhiều triển lãm, nhất là triển lãm về Hà Nội. Ở tuổi 93, ông có một bất ngờ thú vị dành cho người yêu hội họa khi 'trình làng' tập sách hội họa đặc biệt 'Hà Nội tôi yêu', vào ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.
Cuốn sách song ngữ Việt - Anh của họa sĩ Ngọc Linh có tựa đề 'Hà Nội tôi yêu', mang tới độc giả một 'Hà Nội thu nhỏ' với tuyển tập gần 140 bức tranh tiểu họa về phong cảnh, phố xá Hà Nội được vẽ vào năm 1991.
Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), sáng ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, đã diễn ra lễ ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội Tôi Yêu - Hanoi My Love' của họa sĩ Ngọc Linh.
Họa sĩ Ngọc Linh vừa ra mắt ấn phẩm mang tên 'Hà Nội tôi yêu' bao gồm những bức tiểu họa về phong cảnh Hà Nội mà ông đã rong ruổi khắp nẻo đường để trực họa từ 30 năm trước.
Sáng 5/10 tại Hà Nội, họa sĩ Ngọc Linh tổ chức buổi ra mắt bộ sách 'Hà Nội tôi yêu' tới độc giả và những người mê hội họa, yêu mến Thủ đô.
Từ 30 năm trước, với tập giấy lụa nhỏ xíu cùng họa phẩm trên giỏ xe đạp, họa sỹ Ngọc Linh đã rong ruổi khắp phố phường Hà Nội trực họa phong cảnh Thủ đô.
'Ngay việc khắc họa những bộ bàn ghế để sản sinh ra sản phẩm đã xứng đáng ghi danh ông là người có tài. Tên tuổi ông Trịnh Hữu Ngọc, chủ xưởng mộc Mémo chuyên sản xuất bàn ghế kiểu mới mà mọi người đều biết đến.
Triển lãm 'Phụ nữ đọc sách' giới thiệu tác phẩm nghệ thuật của 17 họa sỹ thành danh như Phan Cẩm Thượng, Trịnh Lữ, Cao Nam Tiến, Trương Văn Ngọc... đang diễn ra tại không gian nghệ thuật The Muse Art Space (47 Tràng Tiền, Hà Nội).
Chủ đề 'Phụ nữ đọc sách' đã từng là một hình tượng lãng mạn, tốn biết bao giấy mực của nhiều họa sĩ nổi danh trên thế giới. Có thể kể đến Johannes Vermeer với hai bức tranh phụ nữ đọc thơ, Theodore Roussel, Manet, Picasso, Henri Matisse… đều có tranh phụ nữ đọc sách.
Triển lãm giới thiệu tác phẩm của 17 họa sỹ, với các chất liệu như lụa, màu nước, sơn dầu, acrylic... khắc họa sống động thế giới phong phú của những người phụ nữ bên trang sách.
'Hội họa là một nghề' hay 'Thiết kế nội thất là để xây dựng một nếp sống' là những tư tưởng về chuyện đời chuyện nghề của cố họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.
Đại sứ Việt Nam tại Mông Cổ Doãn Khánh Tâm cho biết, Triển lãm 'Hương gió phương Nam - Hội họa Việt Nam ngày nay' đánh dấu lần đầu tiên một triển lãm mỹ thuật mang đậm hơi thở nghệ thuật, văn hóa Việt Nam được tổ chức tại thủ đô Ulaanbaatar.
Từng có nhận định nổi tiếng của học giả Phạm Quỳnh về một trong số những tác phẩm lớn và nổi bật nhất của văn học trung đại: 'Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn'. Nhận định này đã cho thấy giá trị và vai trò của Truyện Kiều không chỉ trong văn học Việt từ trung đại cho đến hiện đại. Trong chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay, mời quý vị cùng lắng nghe những chia sẻ của Họa sỹ, dịch giả Trịnh Lữ về một ấn bản vô cùng đặc biệt của Truyện Kiều: 'Kim Vân Kiều tân truyện' do NXB Văn học ấn hành.
Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.
Với ấn phẩm Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương (Omega Plus và NXB Mỹ thuật xuất bản), độc giả có cơ hội được hiểu sâu hơn về một họa sĩ Việt Nam được đào tạo bởi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20.
Cuộc gặp gỡ nghệ thuật giữa phương Tây với phương Đông và thẩm mỹ truyền thống Việt tạo nên thời kỳ hội họa sôi động, đặc sắc. Chính mẫn cảm trước thời cuộc cùng ý thức sáng tạo trên nền văn hóa dân tộc đã làm nên giá trị độc đáo của mỹ thuật Đông Dương.
Bức tranh song sinh 'Phong cảnh Bắc Kỳ - Tiếp quản Thủ đô' như một chứng tích sinh động độc nhất vô nhị cho thời kỳ quan trọng và hấp dẫn nhất của lịch sử hội họa Việt Nam.
Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' là tâm huyết của tác giả Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của người cha đã khuất.
Đằng sau câu chuyện của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc là nhân sinh quan, thế giới nghệ thuật thầm lặng nhưng phong phú, là tâm thức và sự mẫn cảm trước thời đại nhiều thăng trầm.
Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' do chính con trai ông, họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ chắp bút, vừa được Omega Plus giới thiệu trang trọng tại không gian trưng bày chính những bức tranh của ông, bên trong Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, Hà Nội.
Tựa như một viên ngọc quý, cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' mở ra cuộc đời của một người nghệ sĩ: sống, đi, chiêm nghiệm và vẽ, một hành trình miệt mài, không ngừng nghỉ để đạt đến đỉnh cao thiền họa.
Tại buổi ra mắt sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương', ông Trịnh Lữ đã chia sẻ về sự nghiệp cha mình, đặc biệt là chuyện tranh 'Tiếp quản thủ đô'.
Cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc-Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương' dày 400 trang, gồm hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, được trình bày song ngữ Việt-Anh.
Cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương' là tâm huyết của họa sỹ Trịnh Lữ viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - một người được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.
Trịnh Lữ là một cái tên không còn xa lạ với những ai yêu và quan tâm đến mỹ thuật, hội họa Việt Nam. Sách 'Vẽ gì cũng là tự họa' tuyển chọn các bức tranh của ông.
Với mong muốn thúc đẩy phát triển văn hóa đọc, Lễ hội Tri thức nền tảng đã được tổ chức, thu hút rất nhiều sự quan tâm của những người yêu sách.
10 năm trở lại đây, dòng tranh hiện thực, cực thực đã trở lại đời sống mỹ thuật một cách đầy sôi động. Nói là sôi động bởi các cuộc triển lãm luôn thu hút được rất đông người thưởng lãm, bao gồm cả các nhà sưu tập. Tranh thường được bán hết từ trước giờ khai mạc và họa sĩ sống khỏe với nghề.
Chiều 2/3, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội, họa sĩ trẻ Trần Nam Long đã ra mắt triển lãm tranh 'Phố xưa - hè cũ'.
Tiểu thuyết 'Con nhân mã ở trong vườn' của tác giả Moacyr Scliarngười Brazil, là một tác phẩm kinh điển rất nổi tiếng. Đây là tác phẩm đã ghi dấu tên tuổi của nhà văn tới thế giới và cũng là tác phẩm đầu tiên của ông được xuất bản tại Việt Nam. Cuốn tiểu thuyết mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo.