Thảo gửi danh sách các đoàn khách tour du lịch không có thật để kêu gọi 2 nhà đầu tư góp vốn hơn 113 tỷ đồng, hiện còn chiếm đoạt hơn 16 tỷ đồng.
Ngày 10-11, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã đưa bị cáo Trịnh Thị Thảo (sinh năm 1983; ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội), Giám đốc Công ty TNHH VA Travel và Đinh Thị Thu Hiền (sinh năm 1979; ở xã Vạn Kim, huyện Mỹ Đức, Hà Nội), Giám đốc Công ty TNHH Du lịch Vĩnh Xuân ra xét xử về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
2 nữ giám đốc bị tòa tuyên phạt tổng cộng 27 năm tù vì lừa đảo hàng chục tỉ đồng thông qua việc dụ dỗ đầu tư tour du lịch.
Ngày 10/11, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt bị cáo Trịnh Thị Thảo (sinh năm 1983, ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì) 19 năm tù và Đinh Thị Thu Hiền (sinh năm 1979, ở xã Vạn Kim, huyện Mỹ Đức) 8 năm tù về cùng tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a - Bộ luật Hình sự năm 2015.
Với chiêu trò đưa thông tin không đúng sự thật để kêu gọi đầu tư, nữ giám đốc của VA Travel đã lừa đảo từ nhiều nhà đầu tư với số tiền hàng chục tỷ đồng.
Là giám đốc một công ty nhưng kinh doanh không hiệu quả, lại gặp khó khăn về kinh tế nên Thảo dựng lên kịch bản kinh doanh tour du lịch siêu lợi nhuận để lôi kéo những người nhẹ dạ tham gia góp vốn, qua đó chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.
Đang khó khăn về tài chính, để có tiền trả nợ cũ và đầu tư vào công việc kinh doanh mới, nữ giám đốc ở Hà Nội đã tung chiêu 'dụ mồi' khiến nhà đầu tư bị lừa tiền tỷ.
Khó khăn về kinh tế, Thảo dàn dựng màn kinh doanh tour du lịch siêu lợi nhuận để lôi kéo người 'nhẹ dạ cả tin' và đã dễ dàng lừa đảo chiếm đoạt được hàng chục tỷ đồng.
TTH - Nghề nào cũng có áp lực, khó khăn nhưng với cấp dưỡng trường học nhiều người vẫn ví von là 'làm dâu trăm họ'. Thu nhập thấp, lương bổng không có vào những tháng hè, thế nhưng, nhiều chị vẫn muốn gắn bó nghề trong gian bếp, sau những năm làm lao động tự do mệt nhọc.
Những con đường hoa chiều tím, cúc, mười giờ trải dài khoe sắc rực rỡ là thành quả bao công sức vun trồng của phụ nữ xã Thổ Bình (Lâm Bình). Trong tiếng cười nói rộn rã, chị em tay cuốc, tay liềm nhanh tay phát cỏ, vun trồng hoa mới. Thứ 7, chủ nhật hàng tuần đã trở thành thông lệ để các chi hội phụ nữ ra quân chỉnh trang khuôn viên nhà cửa, đường làng ngõ xóm.
Nam sinh trường huyện ở Thanh Hóa là thủ khoa khối A của tỉnh, em cũng vừa được kết nạp Đảng đầu tháng 7 vừa rồi.
Không chỉ chăm chỉ học hành, chàng thủ khoa khối A00 của Thanh Hóa Nguyễn Đức Thắng (Trường THPT Hậu Lộc 2) còn có niềm đam mê bất tận về công nghệ, nấu ăn ngon và thích chơi thể thao. Nam sinh thường trổ tài bếp núc những hôm mẹ vắng nhà hoặc đi làm về muộn.
Những ngày này, em Nguyễn Đức Thắng học sinh lớp 12A1, Trường Trung học phổ thông Hậu Lộc 2 (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) nhận được rất nhiều lời khen và chúc mừng của bạn bè, thầy cô và người thân sau khi trở thành Thủ khoa khối A của tỉnh. Trước đó, trong Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2022, em đã xuất sắc đạt 29,3 điểm/3 môn; trong đó Toán 9,8; Hóa học 9,75 và Vật lý 9,75.
Chuyện sống 'xanh' ở Tuyên Quang lan tỏa từ những điều nhỏ bé trong cuộc sống. Ví như hoạt động thu gom rác thải nhựa, nhỏ nhặt thôi nhưng ý nghĩa vô cùng lớn lao, giống như 'có một cây là có rừng, và rừng sẽ lên xanh'. Cứ thế, người dân xứ Tuyên xây dựng mỗi bản làng thành những miền quê đáng sống.
Tết Thanh minh, còn gọi là Tết 'so slam, bươn slam' (tức mùng Ba tháng Ba âm lịch) là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của đồng bào Tày tại Tuyên Quang.
Bạn đọc Nguyễn Thị Cảnh ở xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, TP Hà Nội, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết điều kiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần?
Sản phẩm lưu niệm là một trong những yếu tố góp phần tăng sức hấp dẫn cho điểm đến, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch hiệu quả. Tuy nhiên sản phẩm lưu niệm trên địa bàn tỉnh vẫn còn thiếu và khá đơn điệu. Trước thực trạng đó các cấp, ngành cần có hướng đi mới để phát triển sản phẩm lưu niệm.
Từ bao đời nay, làm tương đã trở thành nghề truyền thống của người dân làng Ái, xã Định Hải (Yên Định). Trải qua thời gian dài nhưng đến nay nghề vẫn được duy trì sản xuất với lượng tiêu thụ tương đối ổn định, không chỉ góp phần tăng thu nhập cho người dân mà còn lưu giữ được hồn cốt của làng quê.
Sống xanh đang là xu hướng của nhiều người, khi câu chuyện ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu không còn là cảnh báo nữa, mà đã hiện hữu từng ngày, từng giờ. Thay đổi từ những thói quen nhỏ nhất, đến những kế hoạch dài hạn trong tương lai, sống xanh đang tạo ra trào lưu mới để hướng tới một cuộc sống hài hòa hơn, tích cực hơn.
Thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, các tổ chức, cá nhân sản xuất các sản phẩm lưu niệm, buôn bán hàng hóa tại các khu du lịch bị ảnh hưởng nặng nề. Song họ vẫn tìm cách xoay sở để vừa có thu nhập, vừa sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch khi dịch Covid-19 qua đi.
ĐBP - Ðể tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS cho nhân dân trong toàn tỉnh, thời gian qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu phát triển y tế cộng đồng (gọi tắt là Dự án CCRD) chú trọng tuyên truyền thông qua hình thức sân khấu hóa. Bằng những lời ca, tiếng hát, tiểu phẩm... lồng ghép nội dung tuyên truyền về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV đã thu hút sự quan tâm của nhân dân và học sinh.
Thanh niên vùng cao khởi nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, khi đường giao thông không thuận lợi, khả năng tiếp cận thị trường bị ảnh hưởng… Nhưng giờ, mọi chuyện đã được hóa giải, khi nhiều thanh niên dân tộc thiểu số đã biết tận dụng lợi ích của internet làm cầu nối để sản phẩm của mình đến với thị trường.