Căn cứ Khoản 3 Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân không được cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng.
Sáng 3/7, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong đã trả lời về việc TP Hà Nội thực hiện bố trí quỹ nhà đất dành cho mục đích công cộng
Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị TP và quận quan tâm thực hiện nhanh việc kiểm định các nhà chung cư cũ nằm trong quy hoạch. Trong đó, rà soát, cập nhật lại danh mục, thông tin các chung cư cũ trên địa bàn đảm bảo đúng đối tượng.
Dự án công viên, xử lý chất thải rắn, rà soát, xây dựng các định mức đơn giá lĩnh vực rác thải, nước thải, vận tải hành khách công cộng… là những vấn đề đại biểu HĐND TP Hà Nội rất quan tâm và tái chất vấn tại phiên làm việc ngày 7/12, kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021- 2026.
Sáng 7/12, tiếp tục Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI dành cả ngày cho phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Đáng chú ý, Giám đốc Sở Xây Dựng đã nêu nguyên nhân 8 dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải của Thủ đô chậm tiến độ.
Tại nội dung tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận chất vấn của HĐND TP. Hà Nội đã đến thời hạn giải quyết nhưng còn chậm, chưa hiệu quả, nhiều đại biểu đề nghị, thành phố cần sớm đẩy nhanh tiến độ các dự án trên địa bàn. Trong đó, có các dự thoát nước, thu gom xử lý nước thải và xây dựng một số công viên.
Sáng 7/12, tiếp tục Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội khóa XVI tiến hành tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận chất vấn của HĐND thành phố Hà Nội đã đến thời hạn giải quyết nhưng còn chậm, chưa hiệu quả.
Các đại biểu tập chung chất vấn các sở, ngành và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về các dự án thoát nước, xử lý rác thải chậm triển khai, chưa hoàn thành tiến độ trên địa bàn thành phố.
Ngày 7/12, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, đại biểu đã tái chất vấn về tiến độ các dự án quan trọng, nhưng chậm triển khai.
Giám đốc Sở Xây dựng nêu nguyên nhân 8 dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải ở Hà Nội với tổng mức đầu tư khoảng 15.000 tỷ đồng chậm tiến độ.
Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Trọng Kỳ Anh thừa nhận việc thực hiện dự án Công viên Đống Đa đã kéo dài khá lâu. Do vậy cần xác định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến dự án.
Về dự án đầu tư ở 148 Giảng Võ (Hà Nội), Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết: 'Quy hoạch trước là 10 tòa nhà ở cao 50 tầng, giờ điều chỉnh loại bỏ chức năng nhà ở và đưa về các chức năng phù hợp với khu vực, đảm bảo các quy chuẩn'.
Trả lời câu hỏi vì sao 8 dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải chậm tiến độ, Giám đốc Sở Xây Dựng Võ Nguyên Phong cho biết, Sở đã thực hiện lập đề xuất chủ trương đầu tư của 8 dự án; đã trình HĐND TP được 4 dự án; hiện nay còn 4 dự án.
Trong nỗ lực để Hà Nội thực sự trở thành thành phố đáng sống, mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân, giải cứu bầu không khí của Thủ đô khỏi vấn nạn ô nhiễm phải thực sự được coi là vấn đề cấp bách, phải làm ngay và làm cho được.
Kinhtedothi – Sáng 10/7, các đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 7) và đại biểu HĐND quận Thanh Xuân đã tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân sau Kỳ họp thứ 12 HĐND TP và sau Kỳ họp thứ 9 HĐND quận.
Ngày 5/7, HĐND TP Hà Nội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn, trong đó vấn đề về trách nhiệm đã được các đại biểu hết sức quan tâm và đặt nhiều câu hỏi.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 12, ngày 5/7, HĐND TP Hà Nội đã tổ chức phiên chất vấn, trả lời chất vấn về việc thực hiện cam kết, lời hứa của UBND TP Hà Nội, các sở, ngành và chính quyền các địa phương.
Hoàn thành từ năm 2020, đến nay, trạm bơm Yên Nghĩa vẫn hoạt động cầm chừng trong khi phía Tây TP Hà Nội ngập úng. Nguyên nhân là do 2,4km kênh dẫn nước La Khê (quận Hà Đông) chưa hoàn thiện. Đáng nói, đây là dự án được đầu tư với số vốn 'khủng' 4.700 tỷ đồng.
Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội (gồm kênh dẫn nước La Khê và trạm bơm Yên Nghĩa) được khởi công vào cuối năm 2015 với tổng mức đầu tư 7.466 tỉ đồng nhưng đến nay chưa giải phóng xong mặt bằng
Chủ tịch quận Hà Đông cho biết sẽ phối hợp với Sở NN&PTNN đẩy nhanh và hoàn thành tiến độ giải phóng mặt bằng dự án trạm bơm Yên Nghĩa trong năm 2023.
Sáng nay (5/7), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 12, HĐND TP Hà Nội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn yêu cầu thành viên UBND TP nêu rõ giải pháp đẩy nhanh tiến độ kênh dẫn nước La Khê (quận Hà Đông) cung cấp nước cho Trạm bơm Yên Nghĩa.
Đặt câu hỏi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hà Đông, đại biểu Trịnh Xuân Quang (Tổ quận Thanh Xuân) đề nghị cho biết tiến độ dự án trạm bơm tiêu Yên Nghĩa và làm sao tháo gỡ khó khăn cho dự án?
Ngày 16/6, các đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân trước Kỳ họp thường lệ giữa năm 2023 HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường không khí là vấn đề nan giải tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để kiểm soát ô nhiễm, các sở, ngành thành phố đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, nhưng chất lượng không khí vẫn chậm được cải thiện, nhất là vào mùa khô và ở khu vực nội thành. Vậy, đâu là nguyên nhân và cần giải pháp căn cơ nào để cải thiện chất lượng không khí trong thời gian tới?
Lãnh đạo Sở TN&MT Hà Nội cho biết, năm 2022 thành phố phát hiện 58 dự án xả thải vượt chỉ tiêu cho phép với số tiền xử phạt 4 tỷ đồng.
Ngày 9/12, HĐND TP Hà Nội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về những vấn đề 'nóng' liên quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân, cụ thể là với nhóm vấn đề gồm công tác bảo vệ môi trường trong xử lý nước thải và thoát nước trên địa bàn TP.
Chiều 9/12, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội tiếp tục họp phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xử lý nước thải và thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hiện Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội đang quản lý 803 địa điểm nhà chuyên dùng, nằm trên địa bàn 6 quận: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Thanh Xuân, Cầu Giấy.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn về công tác quản lý, khai thác, sử dụng quỹ nhà, đất thuộc quản lý Nhà nước trên địa bàn, các đại biểu HĐND TP. Hà Nội đánh giá, công tác này vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập cần sớm khắc phục triệt để.
Đề cập đến số tiền nợ thuê nhà chuyên dùng khoảng 1.200 tỷ đồng chưa thu hồi được, đại biểu đề nghị Sở Tài chính Hà Nội cho biết nguyên nhân, trách nhiệm.
Tiếp tục ngày làm việc thứ ba, Kỳ họp thứ 7, chiều 7-7, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đã chất vấn về những tồn tại trong công tác khai thác, sử dụng quỹ nhà, đất thuộc quản lý nhà nước trên địa bàn.
Tiếp tục ngày làm việc thứ ba, kỳ họp thứ bảy, sáng 7-7, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đã chất vấn về những bất cập, hạn chế trong công tác khai thác, sử dụng quỹ nhà, đất thuộc quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố. Trong đó, nhiều đại biểu cho rằng, công tác quản lý quỹ nhà chuyên dùng còn bất cập, lãng phí, cần phải chấn chỉnh, khắc phục, tránh thất thoát ngân sách.
Đại biểu HĐND TP Hà Nội nêu số tiền nợ thuê nhà chuyên dùng khoảng 1.200 tỷ nhưng TP chưa thu hồi được và đề nghị Sở Tài chính cho biết nguyên nhân, trách nhiệm.
Hà Nội có 802/803 trường hợp nhà chuyên dùng đã hết thời hạn hợp đồng thuê nhà, đất song đến nay chưa được đơn vị quản lý nhà ký lại, gia hạn thuê. Số tiền nợ thuê nhà chuyên dùng hiện khoảng 1.200 tỷ đồng, đã kéo dài nhiều năm, chưa có phương án thu hồi.
Ngày 7/7, Kỳ họp thứ 7 HĐND TP Hà Nội chất vấn về công tác quản lý, khai thác, sử dụng quỹ nhà, đất thuộc quản lý Nhà nước trên địa bàn thành phố. Đây cũng là nhóm vấn đề được đông đảo cử tri, nhân dân quan tâm.
Sáng 7/7/2022, tại Kỳ họp thứ 7, HĐND TP Hà Nội, sau khi kết thúc tái chất vấn về việc thúc đẩy thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn TP, HĐND TP chất vấn về công tác quản lý, khai thác, sử dụng quỹ nhà, đất thuộc quản lý Nhà nước trên địa bàn TP.
i với vấn đề giao kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công, đại biểu cho rằng, việc giải ngân còn thấp, do đó, cần có quy trình rà soát năng lực cán bộ điều hành.
Ngày 6/7, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 7, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại hiểu HĐND thành phố đã thảo luận tại hội trường về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, thu chi ngân sách 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022; phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế, xã hội trên địa bàn; giao kế hoạch vốn đầu tư công và kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022; tình hình triển khai và tiến độ công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố.
Ngày 6/7, tại kỳ họp thứ bảy, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu xem xét, thảo luận và biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng.
Chiều 10/6, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Bùi Huyền Mai cùng các đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân trước Kỳ họp thứ 7, HĐND TP khóa XVI.