Theo dõi lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (25 -26/7) các đảng viên, cán bộ và lãnh đạo doanh nghiệp chia sẻ cảm nghĩ về Tổng Bí thư với những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội; khắc ghi lời dạy của Tổng Bí thư làm kim chỉ nam về con đường học tập, lao động trong tương lai.
Việc điều trị dự phòng bằng tác nhân đông máu mới đã giúp người bệnh máu khó đông có cuộc sống mới, tránh được các biến chứng chảy máu cơ khớp, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não...
Mắc bệnh loạn chảy máu hiếm gặp - bất thường chức năng tiểu cầu bẩm sinh, nhiều em nhỏ phải sống nhờ nguồn máu của người khác.
Khi mới 2 tuổi, cô bé Lò Ngọc M. (12 tuổi, sống tại Mai Sơn, Sơn La) đã rơi vào tình trạng nguy hiểm, chảy máu khó cầm vì bị một căn bệnh rối loạn chảy máu hiếm gặp (bất thường chức năng tiểu cầu bẩm sinh).
Nhằm kỷ niệm ngày Hemophilia Thế giới năm 2024 (17/4), Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức Hội thảo Hemophilia.
Khi mới 2 tuổi, cô bé Lò Ngọc M. đã rơi vào tình trạng nguy hiểm, chảy máu khó cầm vì bị một căn bệnh rối loạn chảy máu hiếm gặp: bất thường chức năng tiểu cầu bẩm sinh. Đi cùng con trên xe cấp cứu, chị Lý Thị C. đã òa khóc vì sợ sẽ mất đi đứa con bé bỏng...
Các chuyên gia đề xuất cần xây dựng chính sách thuốc hiếm nhằm tăng tiếp cận thuốc như danh mục bệnh hiếm, hướng dẫn điều trị bệnh hiếm, đăng ký, cấp phép thuốc hiếm, quản lý bệnh nhân, cơ chế tài chính.
Tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc bệnh máu khó đông (Hemophilia) nhưng chỉ có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc Hemophilia (bệnh máu khó đông) nhưng chỉ có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
'Điều trị dự phòng: Tiêu chuẩn chăm sóc hemophilia toàn cầu' là chủ đề của ngày Hemophilia thế giới năm nay (17/4). Tuy nhiên, ở nước ta, số bệnh nhân được điều trị dự phòng còn rất hạn chế.
Hơn 6.200 người Việt Nam mắc bệnh Hemophilia (bệnh máu khó đông) – căn bệnh phải truyền yếu tố đông máu suốt đời, trong đó hàng trăm người đã bị thương tật suốt đời, thậm chí tử vong do phát hiện muộn và điều trị muộn. Với sự phát triển của y học, ngày nay đã có phác đồ điều trị dự phòng cho người bệnh Hemophilia, mang đến rất nhiều hy vọng cho người bệnh, đặc biệt là các em nhỏ, để các em có cuộc sống như người bình thường. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp.
Mất một chân vì mắc căn bệnh máu khó đông, anh Võ Tá Thiết nuối tiếc giá được điều trị dự phòng sớm thì không đến nỗi.
Bé Trần Thanh Hải (2 tuổi) ở TP Hải Phòng có biểu hiện như da bị bầm máu mà không do va đập hay ngã. Ban đầu, gia đình bé Hải nghĩ rằng do con mình nô nghịch nên bị bầm tím vài chỗ. Nhiều ngày sau, bé Hải quấy khóc, kêu đau ở khuỷu tay, đầu gối. Hiện tượng này bắt đầu tăng lên và kéo dài khiến bé ngủ không yên giấc.
Một bệnh nhân quê Vĩnh Long đã được bảo hiểm chi trả khoảng 40 tỷ đồng để điều trị bệnh liên quan tới máu.
Sự tận tâm và những hy sinh thầm lặng của người điều dưỡng đã góp phần tạo nên thành công trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và sự tin yêu của nhân dân.
Khi sinh đến đứa con trai thứ 4, người phụ nữ ở Phú Thọ vẫn không thể lý giải được căn bệnh 'lạ' của các con với cùng biểu hiện: Mỗi khi va chạm, ngã thì chân tay, cơ thể con bầm tím rồi sau đó cơ khớp đau đớn triền miên, dần dần biến dạng.
Điều trị dự phòng hiện là phương pháp duy nhất có thể thay đổi lịch sử điều trị bệnh máu khó đông (hemophilia) cho khoảng 6.200 người mắc hemophilia tại Việt Nam.
Năm 2021, Liên đoàn Hemophilia thế giới đã viện trợ 4.410 lọ thuốc Emicizumab điều trị bệnh máu chậm đông, tương đương 125 tỷ đồng cho Việt Nam.
Trong một lần lang thang trên mạng, Việt bị cuốn hút bởi các tác phẩm cây bonsai handmade được làm từ chất liệu dây đồng và lóe lên ý nghĩ...
Người bệnh Hemophilia (máu khó đông) khi có dấu hiệu chảy máu nếu được điều trị kịp thời sẽ tránh được tổn thương, biến chứng. Tuy nhiên, do điều kiện nhiều bệnh nhân ở xa hoặc điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều người không được điều trị kịp thời.
Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Việt dù vật vã cắn răng chịu đựng với những cơn đau, những lần chảy máu ở khắp cơ thể nhưng vẫn miệt mài làm việc để tạo ra những sản phẩm nghệ thuật bằng tất cả trái tim và tâm huyết của mình.
Việc điều trị dự phòng và điều trị sớm tại nhà sẽ giúp cho bệnh nhân Hemophilia giảm được 1/6 chi phí điều trị so với việc người bệnh được đưa đến bệnh viện điều trị sau khi bị chảy máu.
Theo thống kê, trên thế giới cứ 1.000 người lại có 1 người mắc các rối loạn chảy máu. Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Sáng mùng 1, các bác sĩ cùng nhiều người dân đến Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (Hà Nội) để hiến máu. Họ hy vọng những giọt máu của mình có thể cứu được nhiều người khác.
Lần đầu tiên tại Việt Nam đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gen bệnh máu khó đông sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ của Viện Huyết học- Truyền máu TW đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gen sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Lần đầu tiên các bác sĩ Việt Nam đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gene sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Bệnh máu khó đông khiến Bảo phải cắt đi 1 chân, 'đánh rơi' ước mơ vào Đại học. Và giờ cậu mong mỏi tìm việc tại Hà Nội để giữ chân còn lại.
21 tuổi nhưng K. đã có thâm niên nằm viện 13 năm. Ngoài mất 1 chân, giờ chàng trai trẻ không thể ngồi do nửa người dưới đã bị loét.
Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.
Hơn 20 năm trước, nhiều người mang trong mình bệnh di truyền Hemophilia - bệnh máu khó đông nhưng không được phát hiện đã phải chết oan hoặc chịu tật nguyền. Nhưng nhờ những nỗ lực của Việt Nam suốt 20 năm qua, đến nay việc chẩn đoán phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả, đã làm cho người bệnh được chăm sóc toàn diện, có cơ hội học tập, làm việc và đóng góp cho xã hội.
Tốt nghiệp ĐH với bao dự định, hoài bão cho một giai đoạn mới thì bất ngờ chàng trai Lại Huy Quốc ở Thái Bình phát hiện ra mình mắc căn bệnh về máu không thể chữa được. Cú sốc này càng khiến tình trạng bệnh của Quốc trở nên trầm trọng, anh nằm liệt giường suốt 3 tháng và tinh thần trở nên kiệt quệ.
Sáng 23/8, Viện Huyết học - Truyền máu trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm Hemophilia và Tổng kết chương trình liên minh toàn cầu vì sự phát triển.
Người bị căn bệnh Hemophilia sẽ phải sống chung với những cơn đau đến suốt đời. Gần như, họ không thể lao động bằng những công việc nặng nhọc và phải tránh xa các môn thể thao đối kháng.
Sinh ra đã không may mang trong mình căn bệnh Hemophilia (máu khó đông) nhưng chàng trai Phi Quốc Chân, 26 tuổi, ở Hà Nội vẫn vượt qua những đau đớn của bệnh tật; vượt qua mặc cảm khi học chậm lại vì bệnh tật làm gián đoạn… để hạnh phúc nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học và có cuộc sống tự lập.
Ở tuổi 18, Phi Quốc Chân phải cắt bỏ một chân. Không đầu hàng số phận, chàng trai mắc căn bệnh máu khó đông này đã nỗ lực vươn lên để vào đại học và có việc làm ổn định.
Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.
Hiện nay Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh.
Gần 13 tỷ đồng là chi phí điều trị cho một nam bệnh nhân mắc hemophilia chỉ trong 2 năm. Trước đây, những người mắc chỉ dám đến viện khi gần chết bởi không có tiền để điều trị.