Khi sinh đến đứa con trai thứ 4, người phụ nữ ở Phú Thọ vẫn không thể lý giải được căn bệnh 'lạ' của các con với cùng biểu hiện: Mỗi khi va chạm, ngã thì chân tay, cơ thể con bầm tím rồi sau đó cơ khớp đau đớn triền miên, dần dần biến dạng.
Điều trị dự phòng hiện là phương pháp duy nhất có thể thay đổi lịch sử điều trị bệnh máu khó đông (hemophilia) cho khoảng 6.200 người mắc hemophilia tại Việt Nam.
Năm 2021, Liên đoàn Hemophilia thế giới đã viện trợ 4.410 lọ thuốc Emicizumab điều trị bệnh máu chậm đông, tương đương 125 tỷ đồng cho Việt Nam.
Trong một lần lang thang trên mạng, Việt bị cuốn hút bởi các tác phẩm cây bonsai handmade được làm từ chất liệu dây đồng và lóe lên ý nghĩ...
Người bệnh Hemophilia (máu khó đông) khi có dấu hiệu chảy máu nếu được điều trị kịp thời sẽ tránh được tổn thương, biến chứng. Tuy nhiên, do điều kiện nhiều bệnh nhân ở xa hoặc điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều người không được điều trị kịp thời.
Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Việt dù vật vã cắn răng chịu đựng với những cơn đau, những lần chảy máu ở khắp cơ thể nhưng vẫn miệt mài làm việc để tạo ra những sản phẩm nghệ thuật bằng tất cả trái tim và tâm huyết của mình.
Việc điều trị dự phòng và điều trị sớm tại nhà sẽ giúp cho bệnh nhân Hemophilia giảm được 1/6 chi phí điều trị so với việc người bệnh được đưa đến bệnh viện điều trị sau khi bị chảy máu.
Theo thống kê, trên thế giới cứ 1.000 người lại có 1 người mắc các rối loạn chảy máu. Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Sáng mùng 1, các bác sĩ cùng nhiều người dân đến Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (Hà Nội) để hiến máu. Họ hy vọng những giọt máu của mình có thể cứu được nhiều người khác.
Lần đầu tiên tại Việt Nam đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gen bệnh máu khó đông sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ của Viện Huyết học- Truyền máu TW đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gen sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Lần đầu tiên các bác sĩ Việt Nam đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gene sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Bệnh máu khó đông khiến Bảo phải cắt đi 1 chân, 'đánh rơi' ước mơ vào Đại học. Và giờ cậu mong mỏi tìm việc tại Hà Nội để giữ chân còn lại.
21 tuổi nhưng K. đã có thâm niên nằm viện 13 năm. Ngoài mất 1 chân, giờ chàng trai trẻ không thể ngồi do nửa người dưới đã bị loét.
Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.
Hơn 20 năm trước, nhiều người mang trong mình bệnh di truyền Hemophilia - bệnh máu khó đông nhưng không được phát hiện đã phải chết oan hoặc chịu tật nguyền. Nhưng nhờ những nỗ lực của Việt Nam suốt 20 năm qua, đến nay việc chẩn đoán phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả, đã làm cho người bệnh được chăm sóc toàn diện, có cơ hội học tập, làm việc và đóng góp cho xã hội.
Tốt nghiệp ĐH với bao dự định, hoài bão cho một giai đoạn mới thì bất ngờ chàng trai Lại Huy Quốc ở Thái Bình phát hiện ra mình mắc căn bệnh về máu không thể chữa được. Cú sốc này càng khiến tình trạng bệnh của Quốc trở nên trầm trọng, anh nằm liệt giường suốt 3 tháng và tinh thần trở nên kiệt quệ.
Sáng 23/8, Viện Huyết học - Truyền máu trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm Hemophilia và Tổng kết chương trình liên minh toàn cầu vì sự phát triển.
Người bị căn bệnh Hemophilia sẽ phải sống chung với những cơn đau đến suốt đời. Gần như, họ không thể lao động bằng những công việc nặng nhọc và phải tránh xa các môn thể thao đối kháng.
Sinh ra đã không may mang trong mình căn bệnh Hemophilia (máu khó đông) nhưng chàng trai Phi Quốc Chân, 26 tuổi, ở Hà Nội vẫn vượt qua những đau đớn của bệnh tật; vượt qua mặc cảm khi học chậm lại vì bệnh tật làm gián đoạn… để hạnh phúc nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học và có cuộc sống tự lập.
Ở tuổi 18, Phi Quốc Chân phải cắt bỏ một chân. Không đầu hàng số phận, chàng trai mắc căn bệnh máu khó đông này đã nỗ lực vươn lên để vào đại học và có việc làm ổn định.
Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.
Hiện nay Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh.
Gần 13 tỷ đồng là chi phí điều trị cho một nam bệnh nhân mắc hemophilia chỉ trong 2 năm. Trước đây, những người mắc chỉ dám đến viện khi gần chết bởi không có tiền để điều trị.
Hai lần được chuẩn bị áo quan, sụp đổ vì biết mình mắc hemophilia, hiện nay, anh Lại Huy Quốc là chuyên gia marketing, sức khỏe ổn định.
Với người bình thường khi bị chảy máu, cơ thể có một cơ chế tự nhiên để cầm máu. Còn với những người mắc bệnh Hemophilia, ngay cả những thương nhẹ cũng có thể dẫn đến chảy máu kéo dài nhiều ngày.
Tấm thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) với đa số bệnh nhân mắc các bệnh nan y đã trở thành chiếc phao duy trì sự sống, giúp họ tiếp tục sống bên người thân, có mặt trên đời này. Đó cũng là minh chứng cho sự chia sẻ của cộng đồng với mỗi người kém may mắn.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đang nỗ lực để hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) bao phủ toàn dân, quản lý tốt nguồn Quỹ BHYT, đảm bảo quyền lợi người tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế đáp ứng sự hài lòng của người bệnh.
Sự sẻ chia thầm lặng, nhân văn của chính sách Bảo hiểm y tế đã mang lại niềm vui, niềm hi vọng cho nhiều mảnh đời kém may mắn.
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng ở một nước có thu nhập bình quân dưới 2.000 USD/năm, các bệnh nhân mắc Hemophilia nếu không được chăm sóc tại Trung tâm Hemophilia thì rất khó sống qua tuổi 19.