Lần đầu tiên thực hiện thành công chẩn đoán hemophilia trước chuyển phôi tại Việt Nam

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ của Viện Huyết học- Truyền máu TW đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gen sinh ra những em bé khỏe mạnh.

Việt Nam chẩn đoán thành công hemophilia trước chuyển phôi

Lần đầu tiên các bác sĩ Việt Nam đã thực hiện thành công chẩn đoán trước chuyển phôi hemophilia, giúp người mang gene sinh ra những em bé khỏe mạnh.

Chàng trai mắc bệnh máu mong tìm việc tại Hà Nội để giữ chiếc chân còn lại

Bệnh máu khó đông khiến Bảo phải cắt đi 1 chân, 'đánh rơi' ước mơ vào Đại học. Và giờ cậu mong mỏi tìm việc tại Hà Nội để giữ chân còn lại.

Chàng trai 21 tuổi thối nửa người do căn bệnh chưa có thuốc chữa

21 tuổi nhưng K. đã có thâm niên nằm viện 13 năm. Ngoài mất 1 chân, giờ chàng trai trẻ không thể ngồi do nửa người dưới đã bị loét.

'Ngôi nhà thứ hai' của những người bị rối loạn chảy máu

Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.

Nghị lực của những chàng trai mắc bệnh máu khó đông

Hơn 20 năm trước, nhiều người mang trong mình bệnh di truyền Hemophilia - bệnh máu khó đông nhưng không được phát hiện đã phải chết oan hoặc chịu tật nguyền. Nhưng nhờ những nỗ lực của Việt Nam suốt 20 năm qua, đến nay việc chẩn đoán phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả, đã làm cho người bệnh được chăm sóc toàn diện, có cơ hội học tập, làm việc và đóng góp cho xã hội.

Nơi cuộc sống hồi sinh...

Tốt nghiệp ĐH với bao dự định, hoài bão cho một giai đoạn mới thì bất ngờ chàng trai Lại Huy Quốc ở Thái Bình phát hiện ra mình mắc căn bệnh về máu không thể chữa được. Cú sốc này càng khiến tình trạng bệnh của Quốc trở nên trầm trọng, anh nằm liệt giường suốt 3 tháng và tinh thần trở nên kiệt quệ.

Kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm Hemophilia

Sáng 23/8, Viện Huyết học - Truyền máu trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm Hemophilia và Tổng kết chương trình liên minh toàn cầu vì sự phát triển.

Vết tím bầm lâu ngày không khỏi, dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh 'chảy máu cả đời'

Người bị căn bệnh Hemophilia sẽ phải sống chung với những cơn đau đến suốt đời. Gần như, họ không thể lao động bằng những công việc nặng nhọc và phải tránh xa các môn thể thao đối kháng.

15 năm hoàn thành chương trình phổ thông, chàng trai Hemophilia muốn chứng minh mình là 'một người bình thường'

Sinh ra đã không may mang trong mình căn bệnh Hemophilia (máu khó đông) nhưng chàng trai Phi Quốc Chân, 26 tuổi, ở Hà Nội vẫn vượt qua những đau đớn của bệnh tật; vượt qua mặc cảm khi học chậm lại vì bệnh tật làm gián đoạn… để hạnh phúc nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học và có cuộc sống tự lập.

Bị cắt chân, chàng trai mắc bệnh máu khó đông không đầu hàng số phận

Ở tuổi 18, Phi Quốc Chân phải cắt bỏ một chân. Không đầu hàng số phận, chàng trai mắc căn bệnh máu khó đông này đã nỗ lực vươn lên để vào đại học và có việc làm ổn định.

'Ngôi nhà thứ hai' của những người bị rối loạn chảy máu

Từ chỗ chỉ mới quản lý gần 60 người bệnh, sau 20 năm, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới và lớn nhất tại Việt Nam, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh, trở thành điểm tựa cho người bị các rối loạn chảy máu cũng như gia đình họ.

Đề xuất điều trị dự phòng cho bệnh nhân Hemophilia tại y tế cơ sở

Hiện nay Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã có một Trung tâm Hemophilia lớn trên thế giới, quản lý và điều trị gần 2.000 người bệnh.

Vì sao bệnh nhân hemophilia được bảo hiểm chi trả hàng tỷ đồng?

Gần 13 tỷ đồng là chi phí điều trị cho một nam bệnh nhân mắc hemophilia chỉ trong 2 năm. Trước đây, những người mắc chỉ dám đến viện khi gần chết bởi không có tiền để điều trị.

Hành trình gần 20 năm chống lại 'căn bệnh hoàng gia'

Hai lần được chuẩn bị áo quan, sụp đổ vì biết mình mắc hemophilia, hiện nay, anh Lại Huy Quốc là chuyên gia marketing, sức khỏe ổn định.

Tháo gỡ những nút thắt về thuốc cho các bệnh nhân Hemophilia

Với người bình thường khi bị chảy máu, cơ thể có một cơ chế tự nhiên để cầm máu. Còn với những người mắc bệnh Hemophilia, ngay cả những thương nhẹ cũng có thể dẫn đến chảy máu kéo dài nhiều ngày.

Tấm thẻ duy trì sự sống

Tấm thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) với đa số bệnh nhân mắc các bệnh nan y đã trở thành chiếc phao duy trì sự sống, giúp họ tiếp tục sống bên người thân, có mặt trên đời này. Đó cũng là minh chứng cho sự chia sẻ của cộng đồng với mỗi người kém may mắn.

Bảo hiểm y tế hướng tới nâng cao chất lượng, phục vụ toàn dân

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đang nỗ lực để hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) bao phủ toàn dân, quản lý tốt nguồn Quỹ BHYT, đảm bảo quyền lợi người tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế đáp ứng sự hài lòng của người bệnh.

Bảo hiểm y tế trở thành 'phao cứu sinh' của rất nhiều gia đình

Sự sẻ chia thầm lặng, nhân văn của chính sách Bảo hiểm y tế đã mang lại niềm vui, niềm hi vọng cho nhiều mảnh đời kém may mắn.

3.600 nam giới Việt có thể chết trước 19 tuổi nếu không được điều trị Hemophilia

Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng ở một nước có thu nhập bình quân dưới 2.000 USD/năm, các bệnh nhân mắc Hemophilia nếu không được chăm sóc tại Trung tâm Hemophilia thì rất khó sống qua tuổi 19.