Quân sự thế giới hôm nay (25-9) có những nội dung sau: Hezbollah nâng cấp UAV từ thời Liên Xô thành tên lửa hành trình; Nhật Bản lắp thêm vũ khí cho xe tăng Type 10; Nam Phi phát triển pháo tự hành 105mm mới.
Xe tăng Type 74 được Nhật Bản đưa vào sử dụng từ năm 1975, nó được Tập đoàn Mitsubishi phát triển dựa trên Leopard 1, AMX-30 và T-62. Đến nay sau 5 thập kỷ chúng mới bị loại biên toàn bộ.
Tháng 3 năm nay, Nhật Bản đã quyết định cho ngừng hoạt động đối với một loại xe tăng nổi tiếng của họ, cụ thể là Type 74.
Công ty quốc phòng nhà nước Trung Quốc NORINCO giới thiệu hệ thống phòng không di động thế hệ mới nhất, LD35 tại Triển lãm Quốc phòng Thế giới 2024, tích hợp pháo tự động, tên lửa và vũ khí laser.
Asahi là lớp tàu khu trục đa năng do tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) của Nhật Bản chế tạo tại nhà máy đóng tàu Nagasaki.
Lực lượng Ukraine đã tập kích thành công một căn cứ điều hành máy bay không người lái (UAV) của Nga. Moscow cảnh báo hậu quả nếu Kiev trì hoãn đàm phán.
Ukraine đã bắt đầu thảo luận với Thụy Điển về khả năng tiếp nhận máy bay Gripen để tăng cường khả năng phòng không, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết hôm 19/8 sau cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Ukraine đã bắt đầu thảo luận với Thụy Điển về khả năng viện trợ máy bay chiến đấu Gripen nhằm tăng cường khả năng phòng không của nước này, theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cho biết sau cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson vào thứ Bảy (19/8).
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/1/2023.
Xe tăng Type 90 hiện là 'xương sống' lực lượng thiết giáp Nhật Bản, dòng xe tăng này được phát triển dựa trên mẫu tăng Leopard 2 nổi danh nước Đức.
Có cái giá lên tới 8,5 triệu USD, tuy nhiên xe tăng Lerlerc của Pháp chỉ xếp ở vị trí thứ ba trong top xe tăng đắt nhất thế giới và vẫn 'khá rẻ' nếu so với top 1.
Trong các cuộc xung đột gần đây cho thấy xe tăng đóng vai trò hết sức quan trọng, là 'nắm đấm thép' - phương tiện đột kích không thể thay thế trong tác chiến lục quân hiện đại.
Nhật Bản từng là một cường quốc quân sự của thế giới, nhưng ngày nay các trang thiết bị trong lực lượng này, đang ngày càng trở nên lỗi thời.
Dù tác chiến hiện đại đã có nhiều thay đổi thì xe tăng vẫn là lực lượng đóng vai trò quan trọng trên chiến trường. Với những cỗ chiến xa này, ngoài uy lực vũ khí thì tốc độ cũng là yếu tố quyết định thành bại. Dưới đây là 10 loại xe tăng đầu bảng về tốc độ hiện nay.
Tăng hạng nhẹ thực sự phù hợp với lực lượng mà JSDF đang xây dựng – một lực lượng có khả năng đối phó với mối đe dọa mới đến từ Trung Quốc.
Mối đe dọa từ Trung Quốc đang trỗi dậy đã buộc Lực lượng Phòng vệ Mặt đất (GSDF) của Nhật Bản phải chuyển đổi nhiều đơn vị thiết giáp và pháo binh đóng ở phía bắc - nơi mà lực lượng này có nhiệm vụ đáp trả cuộc tấn công tiềm tàng của Nga - sang một lực lượng cơ động hơn và có khả năng nhanh chóng triển khai đến Tây Nam đất nước.
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản vừa đưa vào biên chế một loại vũ khí mới cực kỳ nguy hiểm, đó là tên lửa hành trình Type 17 với sức mạnh vượt trội, gói trong một kích thước nhỏ gọn.
Nhật Bản sẽ biên chế thêm khinh hạm tàng hình Mogami lớp 30FFM, sau khi chiến hạm được hạ thủy thành công ở Nagasaki và chuẩn bị thử nghiệm trên biển.
Dù là tập đoàn rất nổi tiếng với việc sản xuất... thang máy, tuy nhiên Mitsubishi cũng nổi danh khắp toàn cầu với khả năng sản xuất vũ khí cực kỳ đáng nể, tiếc là Nhật vẫn chưa được phép xuất khẩu vũ khí ra nước ngoài.
Những chiếc xe tăng chiến đấu thế hệ thứ tư trên thế giới hiện nay đều có khả năng bảo vệ kíp lái an toàn gàn như tuyệt đối và đi kèm với đó là sức chiến đấu khủng khiếp.
Nigeria vừa mang xe tăng VT4 cùng một loạt các loại khí tài Trung Quốc ra thực chiến lần đầu tiên trong một cuộc truy quét phiến quân Boko Haram.
Các nhà thiết kế Trung Quốc đã kết hợp pháo tự động 35 mm hai nòng với xe tải chiến thuật. Hệ thống này được thiết kế để chống lại các mục tiêu trên không, được đặt tên là PGZ09.
Sau khi Nhật Bản bị quân Đồng minh đánh bại trong Thế chiến thứ hai, Hiến pháp Nhật Bản quy định, nước này không sở hữu quân đội có thể đe dọa quốc gia khác; tuy nhiên trong bảng xếp hạng quân sự toàn cầu, Nhật Bản luôn lọt vào top 5 thế giới.
Theo đánh giá của giới quân sự Nga, căn cứ vào những thông số cùng khả năng thực chiến cho thấy, tăng T-72 của Nga mạnh hơn hẳn Abrams của Mỹ.
Xe tăng T-90 mà Việt Nam mua từ Nga thực tế có đơn giá mỗi chiếc rẻ hơn rất nhiều so với những chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của Nhật Bản hay Hàn Quốc.
Theo đề án ngân sách quốc phòng mới nhất của Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (JGSDF) sẽ đặt hàng thêm 12 xe tăng chiến đấu chủ lực nội địa Type 10.
Theo đề án ngân sách quốc phòng mới nhất của Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (JGSDF) sẽ đặt hàng thêm 12 xe tăng chiến đấu chủ lực nội địa Type 10.
Trong biên chế quân đội Myanrmar có rất nhiều vũ khí hiện đại có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vũ khí 'made in China' xuất hiện chiếm số lượng lớn ở các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
Trong biên chế quân đội Myanrmar có rất nhiều vũ khí hiện đại có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vũ khí 'made in China' xuất hiện chiếm số lượng lớn ở các lực lượng lục quân, không quân và hải quân.
Các xe tăng cùng xe bọc thép, pháo binh của Lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật Bản đã tham gia cuộc tập trận thường niên gần núi Phú Sĩ. Tại đây, người xem đã được chứng kiến những màn khai hỏa của các vũ khí, khí tài tối tân của quân đội Nhật Bản.
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản vừa có cuộc triển lãm thường kỳ với một loạt các loại phương tiện thiết giáp được mang ra trình diễn dưới mưa cực kỳ hoành tráng, mãn nhãn.
Danh sách được Military Today bình chọn dựa trên điểm số về khả năng bảo vệ, hỏa lực, độ chính xác và tính cơ động.
Vẫn chưa rõ ý đồ tác chiến của Nhật Bản khi đưa bệ phóng và đạn tên lửa chống hạm SSM-1B lên tàu đổ bộ nhỏ cỡ 50 tấn.
Trong đầu tháng 7 vừa qua, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản đã có màn trình diễn cực kỳ ấn tượng dưới chân núi Phú Sĩ khi cùng lúc phô diễn toàn bộ các dòng xe tăng mà lực lượng này đang được trang bị.
Pháo phản lực BM-21 là loại hỏa lực pháo binh cơ bản và khá phổ biến của Liên Xô cũng như nhiều quá gia trên thế giới, thế nhưng Trung Quốc lại chưa từng mua được loại pháo phản lực này theo một cách chính thức.
Hệ thống nạp đạn tự động trên xe tăng chủ lực sẽ khiến kíp chiến đấu giảm nhân lực xuống chỉ còn 3 người và tốc độ bắn tăng cao hơn so với kiểu nạp đạn bằng tay thông thường.