Hội An thu phí tham quan dưới góc nhìn của HTX du lịch

Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng dưới góc độ của những người làm du lịch, không ít HTX cho rằng việc mua vé khi vào tham quan phố cổ Hội An (Quảng Nam) cần có lịch trình rõ ràng. Địa phương cũng cần có phương án phù hợp để du khách cảm thấy hài lòng khi đến tham quan thay vì cảm thấy như không được tôn trọng, từ đó quay lưng với Di sản văn hóa thế giới.

Việt Nam đóng góp nổi bật tại Hội đồng Nhân quyền

Sau hơn một tháng làm việc, ngày 4/4, khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc kết thúc với 43 nghị quyết được thông qua, trong đó có Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna (VDPA), do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.

Việt Nam nỗ lực thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Việc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna do Việt Nam đề xuất là đóng góp thực chất, trách nhiệm của chúng ta vào công việc của Hội đồng Nhân quyền, đúng như tinh thần phương châm tham gia đó là: 'Tôn trọng và Hiểu biết. Đối thoại và Hợp tác. Tất cả quyền con người cho tất cả mọi người'.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Việc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna do Việt Nam đề xuất, soạn thảo là một dấu ấn nổi bật, thể hiện đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của cơ quan này.

Việt Nam tham dự Khóa họp 52 Hội đồng Nhân quyền: Dấu ấn 'mở màn' cho hành trình đầy quyết tâm

Tham dự Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Đoàn Việt Nam đã tích cực thảo luận và có những đóng góp nổi bật.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua.

Sao thế, Hội An?

Chẳng lẽ vào ăn cao lầu, may áo dài, mua đèn lồng, uống cà phê, uống sinh tố… cũng phải mua vé? Vô lý. Khách sẽ quay lưng. Không hẳn vì tiếc tiền vé, mà vì mình không được tôn trọng.

Việt Nam có đóng góp thực chất và trách nhiệm tại Hội đồng Nhân quyền

Trả lời phỏng vấn, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đã có những chia sẻ về đóng góp của Việt Nam tại Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai: Việt Nam có đóng góp thực chất và trách nhiệm tại Hội đồng Nhân quyền LHQ

Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ), diễn ra từ ngày 27/2 - 4/4, là khóa họp đầu tiên của Việt Nam trên cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023 - 2025. Phóng viên TTXVN tại Geneva đã có cuộc phỏng vấn với Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ về đóng góp của Việt Nam tại khóa họp lần này.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền châu Âu

Chiều 4/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền của Nghị viện châu Âu Udo Bullmann đang có chuyến thăm Việt Nam.

Việt Nam ghi dấu ấn trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ

Ngày 03/4 tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền LHQ (HĐNQ) đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Nghị quyết của Hội đồng Nhân quyền do Việt Nam chủ trì thúc đẩy đồng thuận, hòa hợp, hàn gắn và hợp tác

Nghị quyết truyền tải các thông điệp lớn và tích cực về hợp tác và đoàn kết quốc tế, tôn trọng tính đa dạng, hòa hợp trong quan hệ quốc tế nói chung và công việc của Hội đồng Nhân quyền nói riêng.

Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc thông qua Nghị quyết do Việt Nam đề xuất và soạn thảo

Ngày 3-4 tại trụ sở Văn phòng Liên hiệp quốc (LHQ) tại Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Nghị quyết do Việt Nam đề xuất và soạn thảo

Ngày 3/4 (giờ địa phương), tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025

Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề xuất tại phiên họp cấp cao mở đầu Khóa họp 52 của Hội đồng Nhân quyền tại Geneva ngày 27/2.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Nghị quyết do Việt Nam đề xuất

Việc Hội đồng Nhân quyền thông qua nghị quyết do Việt Nam soạn thảo cho thấy dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên hội đồng này nhiệm kỳ 2023-2025.

Việt Nam tích cực, chủ động khi là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc

Đối với Việt Nam, việc Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tham dự Phiên họp Cấp cao của HĐNQ chính thức mở đầu sự tham gia của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Quyền con người cho tất cả mọi người

Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người là nỗ lực rất lớn và cũng là chủ trương, đường lối, chính sách xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta. Không chỉ thúc đẩy ở trong nước, Việt Nam đã chứng tỏ điều này trong nỗ lực bảo vệ quyền con người và đóng góp chung vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế suốt thời gian qua.

Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối để giảm khác biệt, gia tăng hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, phương châm của Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc là 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định phương châm tham gia Hội đồng Nhân quyền của Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định phương châm của Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền là 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.

Việt Nam bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người

Sáng 27-2, tại Geneva (Thụy Sĩ), Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự khai mạc và phát biểu tại Phiên họp Cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ).

Tôn trọng và hiểu biết, đối thoại và hợp tác, bảo đảm và thúc đẩy tất cả các quyền con người cho mọi người

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, phương châm của Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.

Phương châm tham gia Hội đồng Nhân quyền của Việt Nam

Tại phiên họp khóa 52 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định phương châm của Việt Nam tham gia Hội đồng Nhân quyền là 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.

Việt Nam quyết tâm bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự khai mạc Phiên họp Cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Phương châm tham gia Hội đồng Nhân quyền của Việt Nam

Việt Nam nêu phương châm tham gia Hội đồng Nhân quyền và kêu gọi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ) cần đóng vai trò trung tâm trong thúc đẩy sự đối thoại một cách xây dựng, bình đẳng và hợp tác hiệu quả giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau và với cách tiếp cận tổng thể.

Khóa họp lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Sáng 27/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự khai mạc và phát biểu tại Phiên họp Cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).

Nhìn nhận vấn đề chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người

Người chuyển giới hiện nay đã và đang phải đối mặt với nhiều định kiến xã hội. Việc thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính là bước tiến quan trọng cho người có nhận diện giới khác giới tính sinh học hiện có được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn hay không. Tuy nhiên, chuyển giới là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thân của con người nên việc thừa nhận quyền này từ lâu đã gây ra những tranh luận trái chiều ở các quốc gia. Từ việc phân tích nội dung các quy định về quyền chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người đã chỉ ra mức độ ràng buộc và mức độ đáp ứng của các quy định này trong việc bảo đảm quyền của người chuyển giới trong giai đoạn hiện nay.

LUẬT BẢN DẠNG GIỚI: TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ XÁC LẬP BẢN DẠNG GIỚI CỦA CÔNG DÂN

Vừa qua, đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đã lập Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Bản dạng giới với nội dung quy định cụ thể về quyền chuyển đổi giới tính. Việc xây dựng luật hướng tới khẳng định quyền tự xác lập bản dạng giới, chuyển đổi giới tính là một quyền nhân thân cơ bản của công dân; khẳng định sự tôn trọng quyền tự xác lập bản dạng giới của một công dân; đảm bảo cho họ được sống bình đẳng trong xã hội.

Những phụ nữ đấu tranh vì nhân quyền

75 năm trước, ngày 10/12/1948, Liên hợp quốc công bố Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (UDHR). Tuyên ngôn này gắn liền với tên tuổi của các nhà làm luật, các nhà ngoại giao đến từ nhiều nước. Đặc biệt là Đệ nhất phu nhân Mỹ Eleanor Roosevelt (1884 - 1962), người phụ nữ hết mình hoạt động vì nhân quyền.

Chính trị - Xã hội Tại sao lại cổ vũ 'tự do báo chí', 'nhà báo độc lập'?!!

TTH - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã khẳng định trong phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 2/3/2022: 'Tôn trọng lẫn nhau. Đối thoại và hợp tác. Đảm bảo quyền con người cho tất cả mọi người'. Quyền của mọi người, trong đó có những người làm báo đúng tôn chỉ, mục đích là tôn trọng nhân quyền đúng nghĩa nhất!

Nhận thức đúng về tự do ngôn luận trong thời đại số

Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966.

'Tịnh thất Bồng Lai' và chuyện bí mật đời tư về kết quả ADN

Theo luật sư, CQĐT chưa công bố cụ thể kết quả giám định AND những người ở 'Tịnh thất Bồng Lai' là để bảo vệ bí mật đời tư cá nhân của công dân, đặc biệt là những đứa trẻ.

'Dốt hay sính chữ'

Ngày 15-9-2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 15 để cho ý kiến về báo cáo của các cơ quan tư pháp. Tại cuộc họp này, khi giải trình về một số vụ án oan sai, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí cho biết, Bộ luật Tố tụng hình sự có quy định các biện pháp hạn chế dần quyền con người khi có dấu hiệu phạm tội, người liên quan đến tội phạm. Do đó, các cơ quan tư pháp trong quá trình thực hiện biện pháp khởi tố, điều tra, truy tố đã áp dụng biện pháp này để đảm bảo chứng minh được tội phạm, đưa ra xử đúng người, đúng tội theo quy định pháp luật. Thế nhưng với bản chất xuyên tạc, bịa đặt để hướng lái dư luận, các thế lực thù địch, phản động và cơ hội chính trị đồng loạt phát tán những bài viết cho rằng các cơ quan tư pháp của Việt Nam đã, đang vi phạm nghiêm trọng đến quyền con người và nguyên tắc xét xử công bằng.

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc nhìn quốc tế

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận và bảo vệ theo Luật Nhân quyền quốc tế và Hiến pháp của hầu hết quốc gia, trong đó có Việt Nam. Mặc dù vậy, đây cũng là một trong những quyền con người thường gây ra tranh luận giữa các quốc gia và giữa các cộng đồng tôn giáo với chính quyền các nước.

Ngày quốc tế phụ nữ trong ngành ngoại giao 24/6: Trao quyền cho phụ nữ vì sự phát triển bền vững

Thông qua nghị quyết quy định 24/6 hằng năm là Ngày quốc tế phụ nữ trong ngành ngoại giao, Đại hội đồng Liên hợp quốc tái khẳng định sự tham gia của phụ nữ ở tất cả các cấp ra quyết định là cần thiết cho sự phát triển bền vững, hòa bình và dân chủ.

Đòi hỏi vô lý

Sau khi Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hồ Chí Minh ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và bắt tạm giam bị can Nguyễn Phương Hằng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân', các đối tượng cơ hội chính trị, phản động đã phát tán nhiều bài viết trên các trang mạng phản động.

NGÀY QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT

Ngày 10/12 hằng năm là Ngày Nhân Quyền Thế giới. Chủ đề được Liên hợp quốc chọn cho năm 2021 là 'Bình đẳng – Giảm bất bình đẳng, thúc đẩy nhân quyền'. Đây là ngày quan trọng đánh dấu sự kiện Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) năm 1948. Bản tuyên ngôn này là văn kiện mang tính bước ngoặt, tuyên bố các quyền bất khả xâm phạm của con người bất kể màu da, chủng tộc, tôn giáo, giới tính, ngôn ngữ… Để đảm bảo nhân quyền cho những người thuộc cộng đồng LGBT họ mong muốn gì?

Ngày Nhân quyền Thế giới 2021: Bình đẳng để thúc đẩy nhân quyền, chiến thắng đại dịch

Ngày 10/12 hằng năm là Ngày Nhân Quyền Thế giới. Chủ đề được Liên hợp quốc chọn cho ngày này năm 2021 là 'Bình đẳng – Giảm bất bình đẳng, thúc đẩy nhân quyền'. Chủ đề bình đẳng đặc biệt có ý nghĩa khi thế giới vẫn đang chật vật với đại dịch COVID-19, làm lộ rõ tình trạng bất bình đẳng trong nhiều vấn đề liên quan.

'Săn phù thủy' vẫn tồn tại dai dẳng ở Ấn Độ

Dù đã trải qua hàng trăm năm, những cuộc săn phù thủy và đặc biệt nhắm vào phụ nữ vẫn còn tồn tại ở Ấn Độ và một số khu vực trên thế giới cho tới bây giờ.

Kỳ II: Quyền tự do đi lại thời Covid-19 - cam kết và hành động

Bất chấp dịch Covid-19, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã, đang và sẽ nỗ lực đảm bảo tối đa quyền tự do đi lại cho người dân, trên cơ sở pháp luật Việt Nam và quốc tế.