Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sáng ngày 5/6...
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 5/6.
Sáng 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, trong đó có vấn đề thương mại điện tử, triển khai các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), xử lý rác thải điện tử…
Việc xác định cụ thể thẩm quyền tài phán của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trên không gian mạng có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết hiệu quả các tranh chấp.
Theo Hội luật gia Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại hiện đang có nhiều bất cập khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài dù tin tưởng nhưng vẫn hoàn toàn yên tâm...
Việc quy định rõ phạm vi giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại là một nội dung quan trọng, có nhiều ý kiến khác nhau khi đề nghị sửa đổi Luật TTTM.
Việc sửa đổi Luật TTTM nhằm hoàn thiện thể chế về trọng tài thương mại, pháp luật liên quan đảm bảo trọng tài thực sự là thiết chế hiệu quả đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Bên cạnh nhiều ưu điểm, tiến bộ, Luật Trọng tài Thương mại và quá trình thực thi vẫn còn có những tồn tại, hạn chế, bất cập.
Chiều 24/7, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp quyền Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Najat Mokhtar.
Chủ tịch nước đề nghị IAEA tiếp tục tăng các dự án hợp tác kỹ thuật cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương để Việt Nam có thể tham gia và có các dự án đặc thù cho Việt Nam để tăng cường đào tạo nhân lực.
Chủ tịch nước đề nghị IAEA tiếp tục tăng các dự án hợp tác kỹ thuật cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương để Việt Nam có thể tham gia và có các dự án đặc thù cho Việt Nam để tăng cường đào tạo nhân lực.
Khoảng 13 giờ 40 phút ngày 23-7 (giờ địa phương), tức khoảng 18 giờ 40 phút cùng ngày theo giờ Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Vienna, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng hòa (CH) Áo theo lời mời của Tổng thống CH Áo Alexander Van der Bellen.
Chuyến thăm chính thức Áo lần này của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thúc đẩy khơi thông tiềm năng hợp tác, làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước Việt Nam-Áo.
Nhân dịp Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân có chuyến thăm chính thức Áo, Đại sứ Việt Nam tại Áo Nguyễn Trung Kiên đã chia sẻ về bức tranh hợp tác kinh tế rất nhiều cơ hội giữa hai nước.
Chuyến thăm chính thức tới CH Áo của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng diễn ra trong bối cảnh hai nước vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đồng thời sau một thời gian dài các hoạt động đối ngoại song phương và đa phương bị gián đoạn do đại dịch COVID-19. Chuyến thăm cũng là trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao đầu tiên giữa hai nước trong vòng 10 năm qua, do đó, được cả hai bên rất trông đợi.
Theo TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đại biểu Quốc hội, Việt Nam có độ mở nền kinh tế cao với hàng loạt các hiệp định thương mại được ký kết triển khai, thì việc đối mặt với các vụ tranh chấp thương mại ngày càng trở nên phổ biến. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng các phương thức ngoài tòa án đang là sự lựa chọn tất yếu của doanh nghiệp.
Thông qua Diễn đàn, các nước ASEAN sẽ có thêm các thông tin bổ ích để cùng nhau suy nghĩ, bàn cách thúc đẩy, tăng cường sự hợp tác về tư pháp quốc tế, tương trợ tư pháp trên phạm vi toàn cầu và trong khu vực ASEAN.
Diễn đàn pháp luật ASEAN năm 2022 nằm trong kế hoạch triển khai Sáng kiến tăng cường tương trợ tư pháp về dân sự và thương mại trong ASEAN do Việt Nam đề xuất và được Bộ Tư pháp các nước ASEAN thông qua năm 2005.
Ngày 17/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) tổ chức Diễn đàn pháp luật ASEAN 'Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (HCCH)' với mục tiêu thúc đẩy sự hợp tác pháp luật và tư pháp giữa các nước trong khu vực ASEAN và hỗ trợ các nước thành viên ASEAN cùng đẩy mạnh nghiên cứu, gia nhập các thiết chế đa phương về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại.
Sáng 17/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) do Liên minh châu Âu tài trợ đã tổ chức Diễn đàn Pháp luật ASEAN 'Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế' theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Một đạo luật hiệu quả đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế của Công ước La Hay và việc thực thi pháp luật mạnh mẽ là chìa khóa để tăng cường hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực tương trợ tư pháp. Đây là nhận định đưa ra tại Diễn đàn pháp luật ASEAN năm 2022 với chủ đề Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La-hay về Tư pháp quốc tế', do Bộ Tư pháp tổ chức.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, sáng 25-10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 25/10, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra dự án luật này.
Sáng 25/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Báo cáo Thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo Quốc hội trong phiên làm việc đầu giờ sáng 25/10, đã nhấn mạnh khá nhiều đến nội dung dịch vụ tin cậy (như chữ ký số, cấp dấu thời gian) trong giao dịch điện tử.
Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.
Sáng 25-10, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đây là dự án luật được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này và sẽ thông qua ở kỳ họp sau.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, cần khắc phục vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005.
Nhằm tạo ra một khung pháp lý đầu tiên cho thương mại điện tử, năm 1996, Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một luật mẫu thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử nhằm bảo vệ cho những tổ chức, cá nhân muốn tham gia thương mại điện tử. Luật mẫu này được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luật về thương mại điện tử. Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch của thương mại điện tử được thừa nhận giá trị pháp lý và nếu cần thiết sẽ có những hành động thích hợp để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử.
Mặc dù đã có sự tiến bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động hòa giải thương mại, hệ thống pháp luật của Việt Nam về hòa giải thương mại vẫn cần được nâng cấp. Cần nghiên cứu xây dựng Luật Hòa giải thương mại với các nội dung mở rộng hơn. Đây là kiến nghị được đưa ra tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức.
Ngày 24/6, Vương quốc Anh và EU đã đạt được thỏa thuận để cải cách Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) năm 1994.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) nhằm nhằm xây dựng một Luật thống nhất, tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện để thực hiện chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.
Triển khai Kế hoạch Việt Nam đảm nhiệm vai trò thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2019 – 2025, ngày 14/4/2022, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) tổ chức Hội thảo về các văn kiện của UNCITRAL liên quan đến phá sản có yếu tố nước ngoài bằng hình thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp tại trụ sở Bộ Ngoại giao.
Xu thế gia tăng các tranh chấp đầu tư quốc tế được khởi kiện ghi nhận trên thế giới trong năm 2021 cho thấy sự cần thiết phải rà soát kỹ lưỡng khi ký kết các hiệp định bảo hộ đầu tư, các hợp đồng hay thỏa thuận giữa nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài đối với những nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài nhiều như Việt Nam.