Chuyển đổi kép được kỳ vọng là động lực thúc đẩy thành công mô hình kinh tế xanh

Chuyển đổi kép được kỳ vọng sẽ mang lại thành công cho mô hình kinh tế xanh. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt vẫn còn mơ hồ về chuyển đổi xanh và số...

Tiếp tục số hóa để người dân tiếp cận dịch vụ công trực tuyến tốt hơn

Năm 2024, cổng dịch vụ công của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã có những cải thiện đáng kể trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến so với năm 2023. Tuy nhiên, vẫn cần cải thiện cổng dịch vụ công ở nhiều mặt để hỗ trợ, giúp người dân tiếp cận, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, đáp ứng nhu cầu người dân tốt hơn.

Tất cả 63 Cổng dịch vụ công đều có những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng

Tất cả 63 Cổng dịch vụ công đều có những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng, cho dù họ là công chức hay người dân, nhất là với những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, người khuyết tật...

Dịch vụ công quốc gia còn chưa thân thiện với người dùng

Dù mang đến nhiều thuận lợi bất chấp vị trí địa lý cho người dân, vẫn còn rất nhiều bất cập mà dịch vụ công quốc gia cần phải được cải thiện.

Cải thiện dịch vụ công trực tuyến, đáp ứng sự tiếp cận cho mọi người dân

Sáng 21/8, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) tổ chức Tọa đàm chuyên đề 'Đánh giá 63 Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024', nhằm chia sẻ kết quả nghiên cứu và trao đổi hàm ý chính sách và thực tiễn từ đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024.

Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh, thành phố: Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến chỉ đạt 17%

Chuyên gia đánh giá tỷ lệ hồ sơ trực tuyến vẫn chưa đạt yêu cầu và chất lượng dịch vụ trên cổng dịch vụ công trực tuyến còn hạn chế.

Cải thiện trải nghiệm dịch vụ công trực tuyến

Các tỉnh, thành phố cần đầu tư cải thiện các cổng dịch vụ công để tăng mức độ thuận tiện, thân thiện, tính tiếp cận, đáp ứng nhu cầu của mọi người dùng. Đây là khuyến nghị được đưa ra tại Tọa đàm 'Đánh giá 63 Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024' do Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức sáng 21/8 tại Hà Nội.

63 Cổng dịch vụ công đều có những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng

Sáng 21-8, Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông (IPS) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm chuyên đề 'Đánh giá 63 Cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024'.

Chưa có cổng dịch vụ công nào đáp ứng được người dùng

Không có cổng dịch vụ công nào đáp ứng đầy đủ tính thuận tiện, dễ sử dụng, dễ tiếp cận cho người dùng. Đây là phát hiện nghiên cứu đáng chú ý được công bố tại Tọa đàm chuyên đề 'Đánh giá 63 cổng dịch vụ công cấp tỉnh từ góc độ người dùng năm 2024'. Hội nghị do Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội sáng 21/8.

Cải thiện dịch vụ công trực tuyến, chuyển đổi tư duy theo hướng quản trị số

Kết quả đánh giá 63 cổng dịch vụ công năm 2024 cho thấy các địa phương đã có một số cải thiện trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến so với kết quả rà soát năm 2023 tuy nhiên cũng cần sự đầu tư, cải thiện về nhiều mặt để tăng mức độ thuận tiện, thân thiện, tính tiếp cận, đáp ứng nhu cầu của mọi người dùng.

Cổng dịch vụ công 63 địa phương đều còn những điểm chưa thuận tiện cho người dùng

Từ kết quả đánh giá 63 cổng dịch vụ công cấp tỉnh ở góc độ người dùng năm 2024, các chuyên gia khuyến nghị cả 63 tỉnh, thành phố đều cần đầu tư cải thiện cổng dịch vụ công để tăng mức độ thuận tiện, thân thiện với người dân.

Các cổng dịch vụ công chưa đáp ứng nhu cầu của người dùng

Theo Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, nhiều người dùng cổng dịch vụ công vẫn chưa thể tự làm thủ tục mà phải dựa vào sự hướng dẫn trực tiếp hoặc làm thay của đội ngũ công chức.

Cơ hội và rào cản với phụ nữ dân tộc thiểu số khi tham gia làm kinh tế

Bên cạnh những rào cản khi tham gia làm kinh tế, phụ nữ dân tộc thiểu số cũng có nhiều cơ hội để tăng cường quyền năng kinh tế như lợi thế về văn hóa dân tộc, đức tính chăm chỉ, sáng tạo… và đặc biệt là nguồn lực đầu tư của Chính phủ Việt Nam cũng như sự hỗ trợ của các Tổ chức Quốc tế.

425 hộ nghèo ở Cà Mau nhận nhà an toàn ứng phó với biến đổi khí hậu

UBND tỉnh Cà Màu và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã bàn giao 425 căn nhà an toàn cho các hộ nghèo và cận nghèo tại địa phương nhằm tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu.

425 hộ gia đình dễ bị tổn thương tại Cà Mau được trao tặng nhà an toàn

Ngày 15/8, tại Cà Mau, Chính phủ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã tổ chức Lễ Khánh thành và bàn giao nhà an toàn cho 425 hộ nghèo và cận nghèo tại địa phương, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu.

Bàn giao nhà ở an toàn cho 425 hộ dân dễ bị tổn thương tại Cà Mau

Ngày 15/8, Chính phủ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức bàn giao 425 căn nhà an toàn cho các hộ nghèo và cận nghèo tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau; đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu.

Bàn giao hàng trăm 'nhà trú bão' cho cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Cà Mau

425 căn nhà vừa bàn giao tại Cà Mau giúp cộng đồng dễ bị tổn thương ở khu vực ven biển có nơi an toàn để chống chọi, ứng phó với mưa bão, triều cường và các điều kiện khắc nghiệt đến từ thiên nhiên.

Bàn giao hơn 400 nhà an toàn cho các hộ gia đình dễ bị tổn thương tại Cà Mau

425 hộ gia đình dễ bị tổn thương tại Cà Mau đã nhận nhà an toàn từ Chính phủ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ngày 15/8/2024.

Hoàn thành mục tiêu xây dựng 425 căn nhà an toàn tại Cà Mau

Các nhà an toàn được xây dựng tại Cà Mau tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà an toàn của Bộ Xây dựng; bổ sung các tính năng chống chịu, phù hợp với cảnh quan, tập quán của người dân ven biển.

425 căn nhà chống bão và thiên tai được bàn giao cho người dân Cà Mau

Nhà an toàn được thiết kế để chống chịu với bão và thiên tai sẽ giúp người dân Cà Mau ứng phó với sự khó lường và khắc nghiệt của biến đổi khí hậu để yên tâm ổn định đời sống, sản xuất.

Bàn giao 425 căn nhà cho hộ nghèo ven biển

Sau thời gian ngắn tích cực triển khai, chiều 15/8, tại xã Khánh Lâm, huyện U Minh, Ban Quản lý Dự án GCF tỉnh Cà Mau phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao tượng trưng 425 căn nhà an toàn, tránh trú bão cho hộ nghèo trên địa bàn ven biển trong tỉnh.

Bàn giao 425 căn nhà chống chịu bão, lũ cho các hộ nghèo tại Cà Mau

Chiều 15-8, tại Cà Mau, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau và các đơn vị tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao nhà an toàn Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.

425 hộ nghèo, cận nghèo tại Cà Mau được trao tặng nhà an toàn

425 căn nhà an toàn vừa được bàn giao cho các hộ nghèo và cận nghèo tại tỉnh Cà Mau đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu.

Hơn 400 hộ gia đình dễ bị tổn thương tại Cà Mau nhận nhà an toàn

Chính phủ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã bàn giao 425 căn nhà an toàn cho các hộ nghèo và cận nghèo tại địa phương, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu.

Bàn giao 425 nhà an toàn cho người dân vùng dễ bị tổn thương

Chính phủ Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vừa bàn giao 425 căn nhà an toàn cho các hộ nghèo và cận nghèo tại tỉnh Cà Mau nhằm tăng cường bảo vệ người dân trước tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt và dị thường.

425 hộ nghèo tại Cà Mau có nhà mới chống chịu được thiên tai

Trong thời gian từ tháng 4/2024 đến tháng 8/2024, 425 hộ dân nghèo ven biển của tỉnh Cà Mau đã được nhận những căn nhà mới khang trang và đặc biệt là an toàn trước bão lũ, lốc xoáy, ngập lụt…

Nguồn tài chính quan trọng đối với những nước đang phát triển

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), các quốc đảo nhỏ đang phát triển cần khoảng từ 4,7-7,3 tỷ USD mỗi năm chỉ để chi cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chương trình chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025

6 tháng đầu năm 2024, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp trong công tác chuyển đổi số (Đề án 06) theo chương trình, kế hoạch đề ra.

Sẽ thành lập 6 Tổ công tác để triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ JETP

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long hy vọng các Tổ công tác triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ JETP sẽ nhận được sự hỗ trợ chuyên môn từ các đối tác.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với UNDP về JEPT

Sáng 12/8, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã chủ trì buổi làm việc với bà Ramla Khalidi - Trưởng Đại diện Thường trú của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc.

Học sinh lớp 7 biên đạo điệu nhảy cho robot

Những tháng gần đây, tiếng động cơ và trò chuyện của học sinh vang khắp lớp học ở Bosnia và Herzegovina, một quốc gia thuộc Đông Nam châu Âu. Lớp học này nằm trong khuôn khổ chương trình 'Trường học của tương lai', giúp học sinh chế tạo và sử dụng robot trong cuộc sống hàng ngày.

Điều trị HIV bằng thuốc ARV cần tuân thủ nguyên tắc gì?

Thuốc ARV là thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên, khi sử dụng, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc điều trị để đạt hiệu quả tối ưu.

Những con sóng ngầm vẫn chực chờ ập tới kênh đào Suez

Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giữ nguyên dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó, họ cũng đưa ra những cảnh báo về nguy cơ lạm phát hay căng thẳng thương mại có thể xảy đến trong ngắn hạn.

Đun sôi nước để uống có thể an toàn hơn không?

Các nhà nghiên cứu tiết lộ rằng đun sôi nước và lọc nước trước khi uống có thể là biện pháp đơn giản bạn cần thực hiện để giảm lượng vi nhựa.

Doanh nghiệp SIB nỗ lực lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam

Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 26.000 doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động được xếp vào nhóm doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB). Tuy nhiên, các doanh nghiệp SIB tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp do người yếu thế làm chủ hoặc làm việc với người yếu thế (phụ nữ, dân tộc thiểu số, người khuyết tật,…), vẫn đang đối mặt với rất nhiều thách thức để đạt được cả hai mục tiêu là tạo ra doanh thu đồng thời tạo ra những tác động tích cực cho xã hội.

Hội thảo cải thiện, nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công tỉnh Sơn La năm 2024

Ngày 8/8, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Viện Lãnh đạo học và Chính sách công, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cải thiện, nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công tỉnh năm 2024.

Sẵn sàng cho đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Với vai trò một bên tham gia, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho cuộc đàm phán cuối cùng của Ủy ban Đàm phán liên chính phủ (INC-5), sẽ diễn ra tại Busan (Hàn Quốc) vào tháng 11/2024 để tiến tới một thỏa thuận chung toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Doanh nghiệp tác động xã hội (SIB) kết nối lan tỏa giá trị văn hóa Việt, thúc đẩy kinh doanh

Ngày 7/8, Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) phối hợp với Mạng lưới hỗ trợ các doanh nghiệp Kinh doanh tạo tác động VNSE và Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Avanta Holdings (Avanta) vừa ra mắt bộ quà tặng 'Tinh hoa đất mẹ' và tour trải nghiệm 'Bản sắc Việt'.

Du lịch Việt Nam vì mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa

Ngày 6/8, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA) đã tổ chức Hội thảo Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch.

Giảm thiểu rác thải nhựa hướng vào du lịch xanh, bền vững

Du lịch được xem là lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ ô nhiễm rác thải nhựa, nhưng đồng thời cũng là nguồn phát sinh đáng kể rác thải nhựa. Sự tham gia tích cực của ngành du lịch vào mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa được kỳ vọng là một trong những giải pháp quan trọng mang lại kết quả có ý nghĩa nhiều mặt đối với mục tiêu phát triển bền vững.

VITA hành động mạnh mẽ, tiến đến mục tiêu du lịch không rác thải nhựa ở Việt Nam

Sáng 6/8, Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA) tổ chức Hội thảo 'Kế hoạch hành động giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành du lịch'.

Xu hướng toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và công bằng (Kỳ IV)

Khái niệm 'chuyển đổi công bằng' hiện đang trở thành xu hướng chủ đạo trong chính trị về thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, việc thiếu cơ chế đưa ra quyết sách có sự tham gia của các bên liên quan hiện đang là rào cản đáng kể cho việc triển khai thực hiện. Nhằm bắt đầu xây dựng lại niềm tin giữa người dân và những người đưa ra quyết định, các tổ chức xã hội cộng đồng đang được huy động để yêu cầu một sự chuyển đổi công bằng.

Hãy hợp lực biến cam kết của Nghị quyết 'nóng hổi' về nhân quyền và biến đổi khí hậu thành hiện thực

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) thông qua nghị quyết thường niên lần thứ 14 về nhân quyền và biến đổi khí hậu, kêu gọi các quốc gia thành viên tích hợp cách tiếp cận dựa trên quyền con người vào các luật và chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu.

UNDP cam kết sẽ đồng hành cùng Sóc Trăng hiện thực hóa quy hoạch

Sáng ngày 2/8, tại Tỉnh ủy Sóc Trăng, đồng chí Lâm Văn Mẫn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng có buổi chào xã giao với ông Patrick Haverman - Quyền Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam nhân chuyến công tác tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cùng tiếp đoàn có các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành tỉnh.

Lộ trình kiểm kê khí nhà kính Việt Nam - Bài 4: Kiểm kê KNK ngành giao thông vận tải

Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi kinh tế tuần hoàn, ngành giao thông vận tải cũng đóng góp một lượng lớn khí thải xả ra bầu khí quyển. Vì thế, việc kiểm kê khí nhà kính ngành giao thông vận tải cũng được đánh giá là quan trọng và cấp thiết.

Xe buýt điện giúp giảm gần 50% phát thải CO2

Việc chuyển đổi từ xe buýt sử dụng diesel sang năng lượng điện sẽ góp phần giảm gần 50% lượng khí CO2, qua đó góp phần cải thiện chất lượng môi trường không khí. Đây là chia sẻ của các chuyên gia tại Hội thảo về chuyển đổi phương tiện sử dụng năng lượng xanh, năng lượng điện đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng trên địa bàn TP.HCM vừa diễn ra.

'Mắt xích' quan trọng của kinh tế xanh

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 vừa chính thức có hiệu lực từ đầu tháng 7/2024. Đây là lần đầu tiên quy định về sản xuất, tiêu dùng bền vững được đề cập chính thức, cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật.