WHO khuyến cáo phòng bệnh cúm mùa cho phụ nữ mang thai

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (US CDC) đã nhận được những báo cáo về các trường hợp nhập viện và tử vong do cúm ở phụ nữ mang thai. Khi phụ nữ mang thai bị cúm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Những điều cần biết về tiêm vắc-xin cúm mùa cho phụ nữ mang thai

Theo số liệu thống kê năm 2023 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm toàn thế giới có khoảng 1 tỷ ca mắc cúm.

Nhiều bệnh truyền nhiễm đang gia tăng và diễn biến phức tạp

Trước diễn biến khó lường của nhiều bệnh truyền nhiễm, chiều 10/4, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.

Bệnh giun rồng: Từ 3,5 triệu ca nhiễm đến chạm mốc thanh toán toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh giun rồng thuộc nhóm bệnh nhiệt đới bị lãng quên và là bệnh ký sinh trùng đầu tiên được hướng tới mục tiêu loại trừ trên phạm vi toàn cầu.

Rau cải xoong được đánh giá loại rau 'bẩn nhất' nhưng có thể ngừa ung thư

Cải xoong được đánh giá là loại rau giàu dinh dưỡng, có thể ngừa ung thư nhưng một số người Việt lại cho rằng loại rau này rất bẩn và chứa nhiều ký sinh trùng.

Tp.HCM: Sở Y tế khuyến cáo khi phát hiện biến thể phụ JN.1

Ngày 25/1, tin từ Sở Y tế Tp.HCM cho biết, đã phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19 tại Tp.HCM và đưa ra khuyến cáo cho người dân.

Số ca COVID-19 nhập viện gia tăng đáng lo ngại

Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM. Dấu hiệu đáng lo ngại là số ca nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới do COVID-19 có xu hướng gia tăng dần trong sáu tuần gần đây.

TPHCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TP.HCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM, biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron.

TP.HCM xuất hiện biến thể gây bùng phát dịch COVID-19 tại một số quốc gia

Biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 đang làm gia tăng ca mắc và tử vong do COVID-19 tại một số nước đã xuất hiện tại TP.HCM. Sở Y tế TP.HCM cảnh báo người dân không nên chủ quan, lơ là với bệnh COVID-19, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán này.

Biến thể virus SARS-CoV-2 JN.1 mới xuất hiện tại TPHCM: Bộ Y tế nói gì?

Tại TPHCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.

TP. Hồ Chí Minh: Phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TP. Hồ Chí Minh ghi nhận một ca mắc COVID-19 có biến thể phụ JN.1, đây là nguyên nhân làm gia tăng số ca mắc và tử vong ở Thái Lan và một số nước.

Ghi nhận biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19 tại TPHCM

Theo Sở Y tế TPHCM, Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 ở bệnh nhân mắc COVID-19. Biến thể này là nguyên nhân gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước.

TPHCM xuất hiện biến thể phụ đáng quan tâm gây tăng số ca mắc Covid-19.

Biến thể JN.1 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' (Variant of Interest - VOI) và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

TPHCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TPHCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.

TP.HCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 12/16 ca mắc COVID-19 nhập viện trong tháng 12 tại TP.HCM nhiễm biến thể JN.1.

Biến thể JN.1 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' (Variant of Interest - VOI) và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

TP HCM xuất hiện biến thể phụ của Omicron JN.1, ngành y tế khuyến cáo gì?

Qua giải mã trình tự gien từ 16 mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân mắc COVID-19, ngành y tế phát hiện có 12 bệnh nhân mắc biến thể JN.1.

Lần đầu tiên rà soát tiêm chủng, tiêm bù vắc-xin cho trẻ mầm non, tiểu học

Trẻ học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học được rà soát tiền sử tiêm chủng và được tiêm bù liều nếu chưa tiêm đủ mũi vắc-xin phòng một số bệnh truyền nhiễm

Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030

Ngày 15-12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin tổng hợp tình hình mới nhất về quản lý, điều trị bệnh nhân nhiễm HIV.

TP.HCM: Gần 14.000 người sử dụng thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV

Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có 37 phòng khám công lập và tư nhân cung cấp dịch vụ Điều trị Dự phòng trước phơi nhiễm HIV, với gần 14.000 khách hàng đang sử dụng thuốc PrEP.

Kháng thuốc: Mối lo ngại lớn ở Việt Nam

Đó là khẳng định của GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế - tại hội nghị triển khai Chiến lược Quốc gia về phòng, chống kháng thuốc và hưởng ứng Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc.

'Vũ khí bí mật' giúp giữ dáng, giảm cân

Không cần mua các gói thể hình, dụng cụ thể thao hay quần áo tập luyện đắt tiền, chỉ thực hiện những hoạt động thường ngày. NHững hoạt động đơn giản hằng ngày dưới đây cũng sẽ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh và một tinh thần sảng khoái.

5 yếu tố khiến sức khỏe tim mạch của người khỏe mạnh xấu đi

Có nhiều nguyên nhân khiến sức khỏe tim mạch của một người khỏe mạnh trở nên yếu đi. Sau đây là những yếu tố rủi ro mà các bạn nên đề phòng.

Tiêm vaccine COVID-19 ở Việt Nam tới đây thực hiện thế nào?

Tới đây, chúng ta sẽ không tổ chức tiêm vaccine COVID-19 theo chiến dịch, mà sẽ đưa vào tiêm chủng thường xuyên, cùng các vaccine khác. Dự kiến mỗi tháng, các trạm y tế có 2-4 buổi tiêm chủng thường xuyên tùy theo các trạm ở các địa phương khác nhau.

Vị Phó Giáo sư và khát vọng chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam

'Chúng tôi có khát vọng, niềm tin và ước mơ chấm dứt bệnh lao vì nhìn thấy rõ những nỗi đau của bệnh nhân lao, đồng thời nhìn thấy rõ cơ hội để chấm dứt những nỗi đau đó…', Thầy thuốc nhân dân, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Nhung, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương đã chia sẻ như vậy khi nhắc đến Cụm công trình 'Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, điều trị bệnh đường hô hấp', của ông cùng 22 đồng tác giả vinh dự được Đảng, Nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vào cuối năm 2022 vừa qua.

Tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới và trẻ em có xu hướng tăng

Song song với đó, sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới cũng đang dẫn đến nhiều hệ lụy.

Nguyên nhân mùa cúm năm nay bùng phát mạnh

Các chuyên gia nhận định năm nay là mùa cúm bùng phát mạnh nhất trong gần một thập kỷ với số lượng ca bệnh, nhập viện và tử vong gia tăng.

Những điều cấm kỵ khi phát ban do đậu mùa khỉ

Phát ban, mụn nước là triệu chứng phổ biến của đậu mùa khỉ gây đau, ngứa. Từ đây, một số hành động bộc phát có thể dẫn đến tình trạng nặng nề hơn.

Phòng lây nhiễm đậu mùa khỉ từ quần áo, bề mặt

Sử dụng nước nóng và chất tẩy rửa thông thường là đủ để tiêu diệt virus đậu mùa khỉ trên khăn trải giường và quần áo.

Biến chủng BQ.1 và BQ.1.1 chiếm 35% trường hợp mắc Covid-19 tại Mỹ

Vào ngày 4/11, CDC Mỹ ước tính biến chủng phụ BQ.1 và BQ.1.1 của Omicron chiếm khoảng 35% ca mắc Covid-19 ở nước này trong tuần đầu tháng 11 so với tuần trước (23,2%).

Việt Nam không có lợi nếu tuyên bố hết dịch Covid-19

Về mặt lý thuyết, chỉ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thẩm quyền tuyên bố kết thúc đại dịch. Mặt khác, Việt Nam cũng không có lợi nếu công bố hết dịch.

Nguy cơ dịch chồng dịch với Covid-19, cúm và RSV

Số ca mắc cúm cao hơn so với cùng kỳ năm trước và dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Dịch Covid-19 vẫn phức tạp trong khi virus RSV cũng đang gây áp lực lên một số bệnh viện.

Đang ốm có nên tiêm vaccine cúm hay không?

Trong sự gia tăng nhanh của số ca mắc cúm thời gian gần đây, việc tiêm vaccine vẫn là giải pháp được các chuyên gia y tế chú trọng.

Tập tạ giúp giảm nguy cơ tử vong sớm

Theo nghiên cứu mới đây, tập tạ kết hợp các phương pháp cardio như chạy bộ, đạp xe có thể giảm nguy cơ tử vong.

Dịch bệnh đậu mùa khỉ khó được dập tắt trong tương lai gần

Đó là nhận định mới đây của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (US CDC) trong báo cáo về diễn biến dịch đậu mùa khỉ tại quốc gia này.

Có nên tiêm vaccine cúm và mũi nhắc lại Covid-19 ở 2 cánh tay?

Các chuyên gia y tế cho hay việc tiêm các mũi vaccine ở cánh tay khác nhau có thể giúp chúng ta phân biệt loại nào gây khó chịu hơn.

Những điều cần biết về 'bản cập nhật' mũi nhắc lại vaccine Covid-19

Thế hệ tiếp theo của vaccine Pfizer và Moderna đã được cập nhật công thức nhằm cải thiện hiệu quả cho nhóm từ 12 tuổi trở lên.

Thường bị nhầm với cảm lạnh nhưng enterovirus có thể gây bại liệt

Mới đây, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (US CDC) đã đưa ra cảnh báo về enterovirus D68 có liên quan đến bệnh bại liệt hiếm gặp.

Dương tính với nCoV sau khi tiêm mũi nhắc lại

Các chuyên gia khẳng định mũi nhắc lại vaccine Covid-19 không làm thay đổi kết quả xét nghiệm.