Các cổ phiếu công nghệ hàng đầu Đài Loan đã giảm sáng 22.7 sau khi ông Joe Biden thông báo rút khỏi cuộc đua tái tranh cử và ủng hộ bà Kamala Harris làm ứng viên Tổng thống Mỹ cho đảng Dân chủ, một diễn biến chính trị gây chấn động nền kinh tế công nghệ chip châu Á.
Ngành chip thế giới rung chuyển vì động đất; Samsung đòi lại ngôi vương từ Apple... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Làn sóng mở rộng ra nước ngoài đang trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết đối với Đài Loan, nơi hội tụ những 'gã khổng lồ' trong ngành chip bán dẫn của thế giới…
Trận động đất mạnh nhất ở Đài Loan đã làm gián đoạn hoạt động sản xuất tại các công ty bán dẫn trên đảo này, làm tăng khả năng ảnh hưởng đến ngành công nghệ và cả nền kinh tế toàn cầu.
Trận động đất lớn nhất ở Đài Loan (Trung Quốc) trong 25 năm đang làm gián đoạn hoạt động sản xuất của các công ty bán dẫn trên hòn đảo, tác động tiêu cực đến ngành công nghệ và nền kinh tế thế giới.
TSMC (hãng sản xuất chip theo hợp đồng số 1 thế giới) đã tạm dừng một số máy sản xuất chip và sơ tán nhân viên sau trận đất động mạnh nhất ở Đài Loan trong 25 năm.
Hãng sản xuất chip Fujian Jinhua Integrated Circuit (Trung Quốc) đã được thẩm phán Mỹ xóa khỏi cáo buộc gián điệp kinh tế. Đây là một thất bại cho chiến dịch của Bộ Tư pháp Mỹ nhằm chống lại việc nước ngoài đánh cắp tài sản trí tuệ.
Việc mở rộng tại Nhật Bản của TSMC đang diễn ra suôn sẻ hơn so với hoạt động kinh doanh tại Mỹ...
Từ một nơi không ai muốn sống, Tân Trúc đã vươn tầm trở thành 'Thung lũng Silicon' của Đài Loan và là nhà của khoảng 500 công ty công nghệ nổi tiếng.
Intel đã giảm 12% kỳ vọng doanh thu trong quý đầu tiên của mình, do nhà sản xuất chip này đang cố gắng bắt kịp trong cuộc đua AI đồng thời phải đối mặt với thị trường PC yếu kém.
Micron Technology (hãng chip nhớ số 1 Mỹ) đã giải quyết một vụ kiện trộm tài sản trí tuệ (IP) với công ty Trung Quốc được nhà nước hậu thuẫn, trong bối cảnh đang nỗ lực hàn gắn mối quan hệ với Bắc Kinh.
Cuộc phân tích của bên thứ ba cho rằng SMIC đã sản xuất chip tiên tiến với khả năng 5G cho smartphone Huawei Mate 60 Pro.
Trong những năm trước khi Trung Quốc tuyên bố các sản phẩm Micron Technology đe dọa an ninh quốc gia, các nhà chức trách đã giảm việc mua chip của công ty Mỹ này và chọn các sản phẩm nội địa hoặc Hàn Quốc, theo hãng tin Reuters.
Cuộc đánh giá an ninh mạng của Bắc Kinh với Micron Technology, nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất Mỹ, mở ra cơ hội cho các công ty Trung Quốc để lấp đầy bất kỳ khoảng trống tiềm năng nào trên thị trường, theo các nhà phân tích và thương nhân địa phương.
Cuộc điều tra an ninh mạng của Bắc Kinh nhằm vào Micron Technology (Mỹ) có thể làm rung chuyển chuỗi cung ứng chip nhớ ở Trung Quốc, nhưng liệu các công ty nội địa có được hưởng lợi hay không vẫn chưa rõ ràng, theo các nhà phân tích và chuyên gia trong ngành.
Cục quản lý không gian mạng Trung Quốc sẽ tiến hành đánh giá an ninh mạng với các sản phẩm do Micron Technology (nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Mỹ) bán ở nước này.
TSMC thích ẩn mình nhưng không bao giờ bị lãng quên.
Sáng lập United Microelectronics Corp (UMC) - nhà sản xuất chip lớn thứ hai Đài Loan sau TSMC, Robert Tsao là một trong những chuyên gia về chất bán dẫn trên đảo tự trị rót tiền và công nghệ vào Trung Quốc cách đây 2 thập kỷ. Bây giờ, ông phải đối mặt với cơn giận dữ từ Trung Quốc.
Triển vọng thương mại của châu Á xấu đi đã tác động tới ngành công nghiệp chất bán dẫn Đài Loan, khiến giá cổ phiếu của những tập đoàn bán dẫn hàng đầu giảm mạnh.
Trung Quốc đại lục dừng nhập hàng của 35 hãng bánh quy và bánh ngọt của đảo Đài Loan (Trung Quốc) từ đầu tuần này, như một lời cảnh báo đến Đài Bắc trước khi đón Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.
TSMC, nhà sản xuất gia công chip lớn nhất thế giới, có trụ sở ở Đài Loan (TQ), đang xem xét kế hoạch xây dựng một nhà máy chip ở Singapore để giúp giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung chip toàn cầu.
Dẫn đầu thế giới về chế tạo chất bán dẫn, thế nhưng Đài Loan lại không hài lòng với vị trí này và đang dần lấn sân sang lĩnh vực thiết kế, vượt lên các doanh nghiệp Mỹ vốn chỉ xem hòn đảo này chỉ là cứ điểm sản xuất.
Đài Loan (Trung Quốc) đang chạy đua để thiết lập hệ thống đào tạo thế hệ kỹ sư chip bán dẫn tiếp theo, với mục tiêu duy trì vị thế thống trị trong ngành này.
Các nguồn thạo tin mới đây cho hay, một số nhà cung cấp của Apple Inc và Tesla Inc đã tạm ngừng sản xuất tại một số nhà máy Trung Quốc trong vài ngày.
Hạn hán, mất điện và dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế của Đài Loan, đặc biệt là sản xuất chip.
Ngành bán dẫn toàn cầu đang phải đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng lớn nhất lịch sử của mình, khi tình trạng thiếu chip đang ngày càng trở nên tồi tệ và đe dọa đến kinh tế thế giới.