Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Thưởng lãm hiện vật Đông Sơn dịp Giỗ Tổ

Nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc.

Người dân ùn ùn đổ về Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ tại Cần Thơ

Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ năm nay kéo dài từ ngày 17 đến 21-4-2024 tại quảng trường quận Bình Thủy, TP Cần Thơ với nhiều hoạt động đặc sắc.

Kinh ngạc thành tựu đỉnh cao của người Việt thời Hùng Vương

Có thể nói, sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật này đã làm cho văn hóa Đông Sơn thay đổi hẳn về chất, vượt lên hẳn các nền văn hóa trước đó.

Chuyện học giả Nga giải mã 'báu vật' thời Hùng Vương 100 năm trước

Vào cuối những năm 1990, kết quả khai quật của các nhà khảo cổ học Việt Nam đã khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết Văn hóa Đông Sơn mà nhà khoa học Nga Viktor Golubev là người đầu tiên đề xuất.

Các địa điểm khảo cổ học thời đại Kim khí

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số hiện vật như đồ đá, đồ đồng tại một số địa điểm của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Qua nghiên cứu các nhà khảo cổ xác định nơi đây có thể đã tồn tại một địa điểm văn hóa Đông Sơn.

Nỗi lo của người dân nơi phát hiện bảo vật quốc gia 'Thạp đồng Đào Thịnh'

Người dân xã Đào Thịnh lo lắng cho rằng tên xã mới sau khi sáp nhập sẽ làm mất giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống lâu đời.

Đi tìm cội nguồn của Khau Cút

Vùng lòng chảo Mường Thanh, Mường Lò là vùng đất tổ của người Thái Đen xưa. Khi đến với nơi đây, ta sẽ có cơ hội nhìn ngắm ngôi nhà sàn cổ truyền của người Thái Đen với hai mái đầu hồi cong tròn gọi là 'hướn tụp cống' hay 'hướn tụp xlăng táu', nghĩa là 'nhà mái khum' hay 'nhà mái khum hình mai rùa'. Nét đặc trưng nổi bật của ngôi nhà chính là biểu tượng 'Khau Cút', tức 'Sừng (ngọn rau) Dớn' ở hai đầu hồi.

Chiêm ngưỡng loạt nông cụ vô giá của người Việt 2.000 năm trước

Qua các hiện vật này, hậu thế có thể phác họa một bức tranh sinh động về nền sản xuất nông nghiệp của người Việt ở buổi đầu của nền văn minh nhân loại.

' Tuần văn hóa TP Thanh Hóa - TP Hội An' năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26/4 đến 1/5

'Tuần văn hóa TP Thanh Hóa - TP Hội An' năm 2024 sẽ diễn ra tại Công viên Hội An trong 6 ngày liên tục, từ ngày 26/4 đến 1/5 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phong phú, hấp dẫn.

Thêm yêu bảo vật quốc gia trên những trang sách

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn di sản văn hóa, trong đó có những di sản đặc biệt quý hiếm đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Thanh Hóa

Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, xứ Thanh là vùng đất lưu lại nhiều dấu ấn đậm nét về lịch sử và văn hóa. Nếu như sông Hồng mở ra nền văn minh của dân tộc Việt ở phía Bắc, thì sông Mã quê Thanh với dòng chảy bắt đầu từ văn hóa đồ đá cũ (núi Đọ) tới nền văn hóa đá mới (Đa Bút), văn hóa tiền kim khí (Gò Trũng, Hoa Lộc) làm nên nền văn hóa Đông Sơn - đồ đồng, góp phần làm cho văn hóa Việt phát triển rực rỡ.

Trải nghiệm di tích ngay tại quê hương

Quần thể Núi Voi là một Di tích Lịch sử Danh thắng cấp quốc gia. Nơi đây vừa là di tích khảo cổ học lớn, thuộc nền văn hóa Đông Sơn thời các Vua Hùng dựng nước, vừa là căn cứ địa quan trọng, bảo vệ vùng cửa ngõ Tây Bắc thành phố Hải Phòng. Các hoạt động tham quan, trải nghiệm ở nơi này thường có sự kết hợp giữa trường học với đội ngũ cán bộ văn hóa và cả những bậc cao niên ở địa phương, để tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ về niềm tự hào của quê hương một cách sát thực và gần gũi.

Về Hải Dương trải nghiệm lễ hội chùa Nhẫm Dương năm 2024

Năm nay, lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương sẽ được tổ chức quy mô cấp thị xã trong 3 ngày, từ 13 - 15/4 (tức mùng 5 - 7/3 âm lịch). Các nghi lễ thực hiện theo nghi thức truyền thống và trang trọng.

Đông Sơn, những vọng âm từ đất

Đông Sơn, ngôi làng nhỏ bé nằm bên cây cầu Hàm Rồng lịch sử với những trận chiến đấu oanh liệt một thời. Dưới đạn bom và đổ nát, đất Đông Sơn vẫn ôm chứa những bí ẩn của lịch sử mấy ngàn năm.

Tâm nguyện của người sở hữu 4 bảo vật quốc gia

Vậy là sau 12 năm kể từ đợt công nhận 30 bảo vật quốc gia đầu tiên, đến nay Nhà nước ta đã công nhận tổng cộng 294 hiện vật thuộc các thời kỳ lịch sử là bảo vật quốc gia. Điều đáng ngạc nhiên là, trong số đó có 4 bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của doanh nhân Nguyễn Văn Kính (Hà Nội) với 2 trống đồng và 2 thạp đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn.

Hải Phòng sẽ trưng bày 21 bảo vật quốc gia

21 bảo vật quốc gia cùng gần 300 hiện vật nằm trong bộ sưu tập An Biên sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng từ tháng 5 đến hết tháng 12.

Hải Phòng trưng bày 21 bảo vật quốc gia dịp Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 2024

Nhân dịp Lễ hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng năm 2024, từ 11/5 đến hết tháng 12/2024, Thành phố sẽ trưng bày khoảng 300 hiện vật trong bộ sưu tập Bảo vật An Biên, trong đó có 21 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Hải Phòng.

Tụ hội văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa

Trong hai ngày 8 và 9/3, tại Quảng trường Lam Sơn ở trung tâm thành phố Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh Thanh Hóa phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa tổ chức 'Liên hoan Văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa lần thứ 20, năm 2024'.

Thiết chế gia đình của người Mường ở huyện Lương Sơn (Hòa Bình) qua đối sánh với người Kinh kề cạnh

Khi khảo sát thiết chế gia đình của người Mường ở huyện Lương Sơn chúng tôi nhận ra có nhiều quy định rất khác với người Kinh kề cạnh.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày Bác Hồ lần đầu tiên về thăm Thanh Hóa

Chào mừng kỷ niệm 77 năm Ngày Bác Hồ lần đầu tiên về thăm Thanh Hóa (20/2/1947 - 20/2/2024), các địa phương trong tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa.

Giải mã tên một dòng sông

Nhà ngôn ngữ học, GS.TS Trần Trí Dõi cho rằng, trên cơ sở tư liệu của ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý và ngôn ngữ tộc người cần nhận diện từ nguyên tên gọi của sông Mã.

Bảo vật quốc gia nghìn năm tuổi ở Hải Phòng có gì đặc biệt?

Trong số 29 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được công nhận bảo vật quốc gia, có 3 cổ vật ở Hải Phòng.

Ngôi làng ngàn năm tuổi trong lòng thành phố

Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 3km, làng cổ Đông Sơn thuộc phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa, là ngôi làng có lịch sử hàng ngàn năm tuổi, gắn với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng. Ít nơi nào có nhiều điều đặc biệt, chất chứa nhiều trầm tích văn hóa, giá trị lịch sử như nơi đây.

Chuyện của ngọn núi thiêng hình đầu Rồng ngậm viên ngọc

Là ngọn núi nổi tiếng xứ Thanh, Hàm Rồng không chỉ hội tụ nhiều cảnh quan đẹp, gần các khu di tích tâm linh, mà còn là nơi có bề dày lịch sử, văn hóa, là ''trận địa lửa'' trong nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Thầm thì tiếng tiền nhân

Lịch sử là sự tiếp nối, vùng đất bên bờ sông Mã, sông Chu giờ đây không chỉ là đất thiêng, mà còn trở thành đất phát.

Một thế kỷ di chỉ văn hóa Đông Sơn trên đất Thanh

Những nền văn minh, văn hóa trên thế giới đều xuất phát từ lưu vực những con sông. Không ngoại lệ, văn hóa Đông Sơn - một nền văn hóa phát triển rực rỡ và đạt đến đỉnh cao của văn hóa – văn minh người Việt cổ cũng được hình thành và phát triển bên những lưu vực sông. Trong đó, lưu vực sông Mã – Thanh Hóa là một trong những 'nhân tố' đặc trưng góp phần tạo nên sự phát triển đỉnh cao ấy.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập dao găm có 1-0-2 của người Việt cổ

Dao găm Đông Sơn được phát hiện với số lượng không nhiều, nhưng lại gây ấn tượng mạnh về kiểu dáng cực kỳ phong phú và độc đáo. Trong đó có nhiều loại dao không giống bất kỳ một loại vũ khí nào của các nền văn hóa khác.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Hàm Rồng – Núi thiêng từ ngàn xưa vọng về

Núi Hàm Rồng, hay còn gọi núi Hạm Long là ngọn núi cuối cùng của dãy núi 'chín rồng'. Nơi đây được xem là một trong những 'cái nôi' của nhân loại, là long mạch hội tụ linh khí của đất trời, nơi phát tích của bao vị anh hùng dân tộc trong tiến trình lịch sử nước nhà.

Vật chứng quý hơn vàng về kỹ nghệ đúc trống đồng của người Việt cổ

Hiện vật này đã giải đáp những bí ẩn liên quan đến phương pháp và kỹ thuật đúc trống đồng của người Việt cổ, đồng thời là minh chứng cho sức sống lâu bền của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy lịch sử dân tộc.

Soi từng mm kiệt tác đèn đồng 'người cưỡi voi' của cư dân Việt cổ

Các chi tiết trên cây đèn hơn 2.000 tuổi này cung cấp nhiều thông tin giá trị về đời sống của cư dân Việt cổ, điển hình là hoạt động thuần hóa và nuôi dưỡng voi.

Tái hiện Tết xưa tại một trong những ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

'Tết xưa làng cổ' tái hiện và phát huy những nét văn hóa độc đáo của người Việt, lan tỏa và nâng cao những giá trị truyền thống trong nhịp sống đương đại.

'Tết xưa, làng cổ' Xuân Giáp Thìn ở một ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

Sáng 4/2 (tức ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão), tại làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), UBND thành phố Thanh Hóa tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc.

Bảo tàng lịch sử nổi tiếng nhất ở Hà Nội

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lưu giữ, bảo quản hơn 200 nghìn tư liệu, hiện vật lịch sử văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử đến năm 1945, trong đó có 20 bảo vật quốc gia.

Trưng bày chuyên đề 'Những cổ vật trang trí rồng tại Bảo tàng Thanh Hóa' và 'Nghề làm hương truyền thống'

Hướng tới kỷ niệm 94 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) và mừng xuân Giáp Thìn 2024, chiều 1/2 Bảo tàng tỉnh đã tổ chức trưng bày 2 chuyên đề mới gồm: 'Những cổ vật trang trí rồng tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa' và 'Nghề làm hương truyền thống'.

3 cổ vật ngàn năm tuổi của doanh nhân ở Hải Phòng được công nhận bảo vật quốc gia

3 hiện vật gồm Bình đồng Đông Sơn, bình gốm hoa nâu và lư hương gốm men lam xám thuộc bộ sưu tập An Biên của doanh nhân Trần Đình Thăng vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này lên 18 bảo vật

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Hà Nội có thêm 8 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Hà Nội có 8 bảo vật được công nhận dịp này.

Công nhận 29 bảo vật Quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật Quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Bộ tượng tam thế Phật chùa Côn Sơn trở thành bảo vật quốc gia

Ngày 18/1, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12) đối với 29 bảo vật trong toàn quốc. Hải Dương có 3 bảo vật được công nhận.

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Di sản dân tộc qua 20 bảo vật quốc gia

20 bảo vật tiêu biểu trong ấn phẩm sẽ giúp độc giả hiểu hơn lịch sử, văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.