Sáng 27/10, tại Bảo tàng tỉnh (Thành phố Nam Định), Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024-2027.
Ứng dụng công nghệ để số hóa hiện vật, không gian bảo tàng, xây dựng bảo tàng ảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân, du khách tìm hiểu, qua đó phát huy tốt hơn giá trị của bảo tàng. Đây là câu chuyện không mới với nhiều quốc gia, nhưng tại Việt Nam, bảo tàng ảo vẫn còn là 'lãnh địa' mà không phải đơn vị nào đã 'chạm' đến.
Hệ thống di cốt trong các mộ táng thuộc các giai đoạn khác nhau vẫn còn được bảo tồn khá tốt, hứa hẹn sẽ đưa đến những hiểu biết sâu hơn khi triển khai nghiên cứu về người Việt cổ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương vừa phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông – Hải Dương lần thứ nhất' và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần.
Các nhà khảo cổ học vừa có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối, thuộc Di chỉ Vườn Chuối tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).
Huỳnh Thị Thanh Thủy, Bùi Khánh Linh vừa được trao quyền dự thi Hoa hậu Quốc tế và Hoa hậu Liên lục địa 2024. Hai người đẹp đều đặt mục tiêu đạt kết quả cao.
Sau những thành công rực rỡ của hoa hậu Bảo Ngọc, á hậu Ngọc Hằng cùng các đại diện Việt Nam trước đó, hành trình chinh phục ngôi vị Hoa hậu Liên lục địa (Miss Intercontinental) 2024 đã chính thức được khởi động.
Không những đẹp ở dáng hình, ở hoa văn, thạp còn chứa đựng cái tâm linh phồn thực hồn nhiên của người xưa, là bản thông điệp của quá khứ về cuộc sống vật chất và quan niệm phồn thực.
Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.
Vĩnh Lộc là miền đất của dân ca, dân vũ phong phú và đa sắc màu. Sông Mã chảy qua nhiều địa phương của tỉnh Thanh đổ về biển cả, nhưng lời ca, tiếng hò gắn với dòng sông chở nặng phù sa của nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ không phải địa phương nào nơi dòng sông đi qua cũng được đắp bồi, lắng đọng.
Theo hồ sơ bảo vật quốc gia Trống đồng Gia Phú, hiện vật được chôn ở độ sâu gần 4m; công cụ, đồ trang sức chôn theo có niên đại tương đồng văn hóa Đông Sơn.
Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.
Ngày 9/8, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'. Hơn 150 đại biểu đến từ các cơ quan Trung ương, các địa phương và trong tỉnh Thanh Hóa đã tham dự hội thảo.
Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.
Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị' mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong việc bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng, nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền Văn hóa Đông Sơn trong diễn trình lịch sử dân tộc nói chung và với quê hương Thanh Hóa nói riêng suốt 100 năm qua.
Văn hóa Đông Sơn thuộc thời đại kim khí ở Việt Nam, được các nhà khảo cổ học đặt tên dựa vào sự phát hiện một nhóm đồ đồng cổ vào năm 1924.
Chiều 8/8, đoàn công tác Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các nhà khoa học dự hội thảo 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị' đã khảo sát thực tế tại các địa điểm di tích thuộc Văn hóa Đông Sơn.
Theo Bí thư Vĩnh Phúc, khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu góp phần bổ sung tư liệu, hiện vật phục vụ nghiên cứu, khơi dậy giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần.
Đồng bào Mường và đồng bào Kinh (Việt) vốn có chung một nguồn gốc, họ là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá cũ, đồ đá mới và nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ. Qua phát hiện khảo cổ học với các di chỉ Núi Đọ, hang Con Moong (Thạch Thành), mái đá Điều, mái đá Nước (Bá Thước), di chỉ khảo cổ văn hóa Đông Sơn ở Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Vĩnh Lộc, TP Thanh Hóa, Hậu Lộc... đã nói lên điều đó. Do biến thiên của lịch sử và xã hội, mãi sau này Việt - Mường mới tách ra, song giữa hai dân tộc vẫn có mối quan hệ gần gũi và gắn bó thân thiết.
Kẻ Ngói là tên gọi thuở xưa của làng Đỉnh Tân, xã Thiệu Phú (nay là khu phố Đỉnh Tân, thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa). Vùng đất cổ nằm trong không gian của văn hóa Đông Sơn có con người đến cư ngụ từ khá sớm. Và những thế hệ người dân Kẻ Ngói đã chung sức, đồng lòng cùng nhau xây dựng nên làng quê trù phú.
Tối 30/7, phần thi trình diễn trang phục văn hóa dân tộc (National Costume) thuộc khuôn khổ cuộc thi Miss Grand Vietnam 2024 diễn ra tại TP Phan Thiết (Bình Thuận) với nhiều thiết kế gây ấn tượng với khán giả.
Hoằng Phượng (Hoằng Hóa) ở gần các di chỉ mang dấu tích của nền văn hóa Đông Sơn như di chỉ Hoằng Lý (nay thuộc TP Thanh Hóa), di chỉ Quỳ Chử, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa). Vì thế, dấu tích về sự tồn tại và tụ cư của con người là khá rõ nét.
Vũ khí trong mộ thuyền Việt Khê rất đa dạng về loại hình và kiểu dáng, đủ để trang bị cho một đội quân có số lượng hàng chục người.
Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để ngắm nhìn những Bảo vật quốc gia hơn 2.000 năm tuổi, được coi là minh chứng cho sự phát triển đến đỉnh cao của nền văn hóa Đông Sơn.
Bên cạnh hình tượng chim lạc nổi tiếng, được coi như một biểu tượng của văn hóa Việt cổ, các cổ vật thời kỳ Đông Sơn còn tái hiện hình ảnh rất nhiều loài chim khác.
Không giống nhiều huyền thoại do con người thêu dệt, huyền thoại về nỏ thần của người Việt là huyền thoại 'có thật', được xác nhận bằng những chứng cứ khảo cổ học không thể bác bỏ.
Sáng nay (11/7), ông Đỗ Tiến Sỹ, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Văn hóa tưởng niệm Bác Hồ nhân dịp Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ XVI diễn ra ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Hình ảnh các loài động vật hoang dã luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho con người. Cùng xem loạt cổ vật mang hình tượng các loài vật nguy cấp, quý hiếm, có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Bảo vật quốc gia Thạp đồng Kính Hoa II được đánh giá là độc đáo, hiếm lạ chưa từng thấy
Làng cổ Đông Sơn thật đẹp nhờ những giá trị được lưu giữ. Nhưng có một thực tế, cảnh quê làng cổ và những giá trị riêng có của ngôi làng ven bờ sông Mã xứ Thanh đang phải chịu không ít áp lực bởi tốc độ đô thị hóa. Bảo tồn trong sự phát triển vẫn là câu chuyện không hề giản đơn.
Người Toraja là một tộc miền núi đảo Sulawesi, Indonesia. Về nguồn gốc, có quan điểm cho rằng tổ tiên họ vốn là một chủ nhân của văn hóa Đông Sơn ở Bắc Việt Nam đã thiên di bằng đường biển tới vùng đảo cách đây khoảng trên dưới 2.000 năm.
Hình ảnh bay bổng của các loài chim đã gắn với đời sống văn hóa của người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Cùng khám phá điều này qua sự hiện diện nhiều loài chim trên loạt cổ vật Việt vô giá.
Sáng 24/5, tại công viên Lam Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng phối hợp Viện hàn lâm kiến trúc Pháp-Việt tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai'. Đây là sự kiện ý nghĩa nhân kỷ niệm 51 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 11 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.
Đầm An Khê ở thị xã Đức Phổ là đầm nước ngọt lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, nằm trong Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Mùa nước cạn, liên tục nhiều ngày qua, hàng trăm nghìn con vịt trời… từ khắp nơi bay về kiếm ăn tạo nên di sản thiên nhiên sống động, tuyệt đẹp trên đầm An Khê.
Ngày 24-5, lễ khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai' đã diễn ra tại Công viên Lam Sơn (TP HCM).
Rất nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống người Việt cổ đã được tái hiện sống động qua những bức tượng bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để khám phá điều này.
Xứ Thanh được biết đến không chỉ là vùng 'địa linh, nhân kiệt' mà còn là một 'miền di sản' phong phú, giàu giá trị. Sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị văn hóa và con người ấy, đã và đang tạo ra thế và lực để hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho quê hương.