Các quy định về ESG đang 'nóng', doanh nghiệp thờ ơ sẽ khó đi ra thị trường quốc tế

Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề 'nóng' hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc 'bơi' ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.

Vun đắp niềm tin để doanh nghiệp 'bứt tốc'

Với những nỗ lực đồng hành, chia sẻ từ phía Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có sự ghi nhận và niềm tin đã quay trở lại. Niềm tin và sự tươi sáng vừa được nhen nhóm này rất cần được nuôi dưỡng và vun đắp thì doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi.

Doanh nghiệp chờ đợi cú hích chính sách để chuyển đổi xanh

Theo chia sẻ của nhóm các doanh nghiệp phát thải cao, tín hiệu chuyển đổi xanh của các nhà mua quốc tế đưa đến cho doanh nghiệp ngày càng rõ. Có những nhà mua đã đặt doanh nghiệp vào tình thế bắt buộc: nếu không có sự chuyển đổi, sẽ rơi khỏi chu trình mua sắm xanh của họ.

Kích cầu đầu tư tư nhân, cần nhất là lấy lại niềm tin

Suy giảm, kiệt sức là tình thế đang được nhìn thấy trong đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, việc vực dậy, thậm chí là kích cầu đầu tư tư nhân lại không mất quá nhiều nguồn lực.

Tiếp tục cần những chính sách 'trúng' và 'đúng' cho doanh nghiệp

Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.

Triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp: Còn nhiều khó khăn, thách thức

Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.

Niềm tin đã quay lại nhưng doanh nghiệp vẫn lo ngại nguy cơ hình sự hóa quan hệ kinh tế

Đơn hàng, dòng tiền, tiếp cận vốn, thủ tục hành chính và nguy cơ hình sự hóa các giao dịch kinh tế là 5 khó khăn chính của doanh nghiệp (DN) hiện nay, được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (còn gọi là Ban IV) báo cáo tới Thủ tướng.

Tiếp cận tài chính xanh, doanh nghiệp vẫn chưa biết bắt đầu từ đâu

Dù tài chính xanh là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững nhưng đa số doanh nghiệp chưa nắm được các thông tin liên quan đến chuyển đổi xanh và không biết biết 'bắt đầu từ đâu'…

Tồn kho lớn, doanh nghiệp đối mặt với áp lực về dòng tiền

Với nhiều ngành hàng, thị trường còn khá mờ mịt, dẫn tới tồn kho hàng hóa lên tới cả hàng nghìn ngày. Do vậy, vấn đề lớn nhất của doanh nghiệp vẫn là dòng tiền. Trong bối cảnh khó khăn này, các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ, Quốc hội xem xét kéo dài chương trình hỗ trợ đến năm 2024, thậm chí kéo dài tới 2025.

Đề xuất Chính phủ xem xét thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy tổng cầu

Trong bối cảnh suy giảm đơn hàng, khó huy động vốn qua trái phiếu, cổ phiếu, khó tiếp cận vốn vay ngân hàng, dòng tiền trở thành vấn đề cấp thiết nhất của doanh nghiệp.

Công nghiệp chế biến, chế tạo phục hồi tiếp tục là động lực tăng trưởng

Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang trở lại vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế trong tháng 8 với mức tăng 3,5% so với cùng kỳ.

Ngành Ngân hàng phải cung cấp đủ vốn tín dụng cho nền kinh tế, tập trung vào sản xuất kinh doanh

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các ngân hàng tập trung vốn tín dụng vào sản xuất kinh doanh, cho các lĩnh vực ưu tiên, các ngành sản xuất chủ lực trong nước

Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

Tại Hội nghị giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp và hấp thụ vốn của nền kinh tế diễn ra ngày 19/6, đại diện các ngân hàng thương mại, hiệp hội ngành hàng đã thẳng thắn nêu những vướng mắc trong việc tiếp cận vốn tín dụng và đề xuất các giải pháp tháo gỡ nút thắt, khai thông kênh vốn tín dụng vào nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.

Khu vực doanh nghiệp vẫn ảm đạm

Khó khăn tiếp tục bủa vây khu vực doanh nghiệp khi số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tiếp tục tăng cao và vượt qua số doanh nghiệp thành lập mới. Kết quả khảo sát gần đây cũng cho thấy doanh nghiệp đang trong thời kỳ ảm đạm. Điều này đòi hỏi phải có những giải pháp điều hành quyết liệt hơn trong những tháng cuối năm 2023...

Khi 'đầu kéo' bất động sản mệt mỏi…

Bất động sản là một trong những trụ cột của nền kinh tế, liên quan tới hàng chục lĩnh vực kinh tế khác, nên dễ hiểu khi 'đầu kéo' này chững lại sẽ khiến hàng loạt ngành nghề kinh doanh phía sau bị 'dồn toa'…

Môi trường kinh doanh đang phụ thuộc vào chất lượng thực thi

Doanh nghiệp đang khó trăm bề. Sự chậm trễ trong thực thi các giải pháp tháo gỡ không chỉ đẩy doanh nghiệp vào thế khó khăn hơn, mà còn khiến niềm tin kinh doanh của họ trở nên bấp bênh.

Thanh khoản bất động sản, đừng để tắt lịm

Những diễn biến trên thị trường bất động sản thời gian vừa qua phần nào đã phác họa bức tranh khá ảm đạm về tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng như câu chuyện của nhóm cổ phiếu địa ốc trên sàn chứng khoán.

Chính phủ miễn thị thực cho 13 quốc gia trong hành trình mở cửa lại du lịch

Để chuẩn bị cho việc mở cửa lại du lịch quốc tế từ 15-3, Chính phủ đã quyết định nới rộng lại các điều kiện về cấp thị thực (visa) cho công dân nhiều quốc gia theo hình thức miễn thị thực đơn phương.

Doanh nghiệp ngại ngần chuyển đổi số

Thế giới đã chuyển đổi số được hơn 20 năm, một số doanh nghiệp tiên phong của Việt Nam có kinh nghiệm hơn 10 năm chuyển đổi số song đại đa số còn thờ ơ, chưa nhận thức đầy đủ

Du lịch 'rục rịch' phục hồi trong tình hình mới

Thích ứng với giai đoạn bình thường mới, hoạt động du lịch tại các địa phương đang 'rục rịch' trở lại. Cùng với mục tiêu thu hút khách, tiêu chí an toàn phòng dịch luôn được ngành du lịch đặt lên hàng đầu.

COVID-19: Khu vực xây dựng, dịch vụ-du lịch ảnh hưởng nặng nề nhất

Các doanh nghiệp khu vực dịch vụ và nông, lâm nghiệp, thủy sản chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 với 17% phải giải thể, trong khi khu vực công nghiệp và xây dựng lần lượt là 10% và 13%.

Người lao động trong đại dịch COVID-19 - Bài cuối: Những đề xuất thiết thực

Không chỉ những người mất việc làm, mà ngay cả người lao động đang có việc cũng chịu tác động không nhỏ của đại dịch COVID-19. Khảo sát của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ ra rằng, gần 19% bị giảm lương tới 50%.

Doanh nghiệp đuối sức vì chi phí duy trì '3 tại chỗ' quá cao

Trong điều kiện sản xuất, sinh hoạt bị hạn chế nhiều, mô hình sản xuất '3 tại chỗ' đang bị đẩy đến giới hạn chịu đựng và có nguy cơ đổ vỡ nếu kéo dài hơn một tháng. Suy cho cùng, các công ty, nhà máy chỉ được thiết kế để phục vụ hoạt động sản xuất nên không thể biến doanh nghiệp thành khu dân cư lâu dài.

Cải thiện môi trường kinh doanh: Chỉ cần công chức thay đổi, doanh nghiệp sẽ đỡ khổ

Nhiều khó khăn của doanh nghiệp bắt nguồn từ chính cấp thực thi, chứ không phải từ hệ thống quy định.

Khoan sức doanh nghiệp: Bắt đầu từ sự hợp lý về kinh phí công đoàn

Nếu được miễn nộp kinh phí công đoàn và nhiều khoản phí khác, doanh nghiệp sẽ có ngay một khoản tiền để cố gắng giữ công việc, thu nhập cho người lao động.

Không giải pháp mạnh, doanh nghiệp tiếp tục 'chết'

Một cuộc khảo sát thực hiện trong tháng 8 của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (phỏng vấn trực tiếp 15 hiệp hội doanh nghiệp (DN) đại diện cho 20.000 DN và cá nhân thành viên; khảo sát online có 349 DN trả lời), đã lượng hóa phần nào mức độ khó khăn của DN và các hạn chế của chính sách hỗ trợ.

Covid-19 lần hai ảnh hưởng đặc biệt lớn tới doanh nghiệp

Covid-19 bùng phát lần hai gây ảnh hưởng đặc biệt lớn tới doanh nghiệp, theo kết quả rút ra từ khảo sát của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV - thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng).

Miễn công đoàn phí và chậm nộp bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp phản hồi... không thực hiện được

Đây là những đề xuất hết sức cấp thiết mà theo Ban IV và các hiệp hội là để doanh nghiệp giữ được dòng vốn nhằm duy trì sản xuất, kinh doanh và việc làm cho người lao động trước khi kiệt quệ, đổ vỡ và không thể nào khắc phục.