Dự thảo Luật Nhà giáo: Chuyển từ quản lý nhân sự sang quản trị nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết hiện nay

Chiều 2/6, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo ý kiến chuyên gia về quản lý nhà nước đối với nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì hội thảo.

Đề xuất chính sách đột phá về hỗ trợ, thu hút nhà giáo

Dự kiến quy định một số nội dung đột phá trong quản lý nhà nước về nhà giáo Bộ GD&ĐT đề xuất có chính sách hỗ trợ, thu hút nhà giáo.

Dự kiến một số nội dung đột phá trong quản lý nhà nước về nhà giáo

Bộ GD&ĐT dự kiến quy định một số nội dung mang tính đột phá trong công tác quản lý nhà nước về nhà giáo.

Phát triển đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa, hội nhập quốc tế

Dự thảo Luật Nhà giáo dành riêng một chương (Chương VI, 7 điều) để quy định về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo. Đây được đánh giá là quy định tiến bộ nhằm góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.

Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục

Sáng 30/5, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Tọa đàm về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế đối với nhà giáo

Đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo là nội dung trọng tâm được thảo luận tại tọa đàm sáng 30/5.

Luật Nhà giáo phải kiến tạo môi trường pháp lý để phát triển đội ngũ nhà giáo

Luật Nhà giáo phải kiến tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo. Điều chỉnh các vấn đề về nhà giáo nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, yêu nghề, tâm huyết và trách nhiệm với nghề.

Xây dựng Luật Nhà giáo có ý nghĩa quan trọng với hiện tại và tương lai

Sáng 30/5, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức Tọa đàm về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Sau ngày 1/7: Lương giáo viên sẽ ra sao?

Theo quy định về lương mới sẽ được áp dụng từ ngày 1/7 tới, nhà giáo sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất trong các ngành nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi. Cơ chế tiền lương mới cũng được xây dựng theo nguyên tắc tiền lương mới không thấp hơn tiền lương cũ.

Chứng chỉ hành nghề có giúp nhà giáo bớt thủ tục trong nâng lương, thuyên chuyển

Ban soạn thảo dự thảo nên lý giải rõ việc có thêm chứng chỉ hành nghề có dẫn tới phát sinh thêm thủ tục gì không?

Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Chứng chỉ hành nghề giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo

Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Cần thiết phải có Luật Nhà giáo

Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Trúng tuyển viên chức, xong tập sự, chưa có chứng chỉ hành nghề, có được đi dạy?

Thêm giấy chứng nhận hành nghề cho nhà giáo là không cần thiết. Nếu có, chỉ nên cấp cho những người học ngành nghề khác muốn trở thành giáo viên.

Sợ lắm giấy phép con

Thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến đưa quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp vào dự thảo Luật Nhà giáo đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.

Chất lượng đội ngũ nhà giáo sẽ tăng khi chứng chỉ hành nghề là yêu cầu bắt buộc

Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học lý luận, thực tiễn về chứng chỉ hành nghề và đạo đức nhà giáo do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 21/5 tại Hà Nội.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Thầy cô khấp khởi chờ tăng lương

Giáo viên cả nước đang khấp khởi chờ đợi chủ trương tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trở thành hiện thực khi Luật Nhà giáo được thông qua.

Bộ GD-ĐT sẽ thí điểm quản lý các giáo viên tự do, ngoài hệ thống của ngành

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ thí điểm quản lý các cá nhân tham gia đào tạo nhưng không thuộc cơ sở giáo dục để có cơ sở khoa học và thực tiễn trước khi luật hóa.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Khó vẫn phải làm

Với 5 chính sách và 7 điểm mới, Dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

Những người tự nhận là nhà giáo cũng có thể được cấp giấy chứng chỉ hành nghề

Những người tự nhận là nhà giáo có nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu thì có thể được cấp giấy chứng chỉ hành nghề.

Đề xuất ưu tiên xếp lương nhà giáo cao nhất liệu có khả thi?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố Dự thảo luật Nhà giáo để lấy ý kiến dư luận. Một trong những nội dung được quan tâm trong Dự thảo luật Nhà giáo là quy định: 'Tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.

Sẽ có thêm nhiều chính sách đãi ngộ cho nhà giáo

Ngoài tiền lương, dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ GD&ĐT thiết kế còn có nhiều chính sách đãi ngộ, tôn vinh đối với đội ngũ giáo viên.

Lương giáo viên sẽ thay đổi thế nào khi được luật hóa?

Một trong những nội dung được hàng triệu giáo viên quan tâm nhất trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Xếp lương nhà giáo cao nhất: Băn khoăn về tính khả thi, Bộ GD&ĐT nói gì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi của đề xuất thực hiện xếp lương nhà giáo cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Từ tháng 7, nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất

Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khẳng định khi áp dụng tiền lương mới, phụ cấp ưu đãi theo nghề của giáo viên là ở mức cao nhất trong các ngành nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi.

Cuộc gặp ấm áp của những nhà giáo ở Trường Sa

Chưa bao giờ thầy trò Tiểu học Thị trấn Trường Sa được đón nhiều nhà giáo đến thế. Tay bắt, mặt mừng, chủ - khách trao nhau những lời sẻ chia ý nghĩa.

Đề xuất lương giáo viên được ưu tiên xếp cao nhất thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Chính sách tiền lương của nhà giáo bao gồm tiền lương và phụ cấp và các chế độ khác (nếu có). Tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp…

Lương nhà giáo được xếp ưu tiên cao nhất

Nhà giáo là ngành nghề được xếp lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp, bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo công lập và ngoài công lập. Đây là những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo và xin ý kiến.

Giáo viên sẽ được ưu tiên xếp mức lương cao nhất

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết, các cơ quan chức năng đang xây dựng chính sách tiền lương mới.

Không làm trong cơ sở giáo dục, chỉ dạy học online có được cấp chứng chỉ hành nghề?

Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cho rằng, việc cấp chứng chỉ hành nghề sẽ giúp nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo, đồng thời ngăn những nhà giáo 'tự xưng' trên mạng xã hội.

Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT thăm Trường Sa, nhà giàn DK 1

40 thành viên Đoàn công tác thăm, tặng quà quân, dân và thầy trò huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK 1/9 (Ba Kè) với nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa.

Chứng chỉ hành nghề tạo thuận lợi cho nhà giáo

Nhà giáo được xếp lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp; bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo công lập và ngoài công lập

Quy định chứng chỉ hành nghề sẽ 'siết' nhà giáo mạng tự xưng

Chứng chỉ hành nghề trong Luật Nhà giáo sẽ giúp phân biệt những người đủ tư cách dạy học với người không đủ tiêu chuẩn để dạy học, nhưng tự xưng là nhà giáo trên mạng.

Chứng chỉ hành nghề nhà giáo có làm nhụt chí người theo đuổi nghề giáo?

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho rằng, sinh viên ra trường phải đủ điều kiện thực tập trong thời gian một năm sau đó được đánh giá hoàn thành mới được cơ quan tuyển dụng.

Nhà giáo sẽ được cấp Chứng chỉ hành nghề, xếp mức lương cao nhất

Chiều 17-5, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo với nhiều điểm mới.

Giáo viên sẽ được ưu tiên xếp mức lương cao nhất

Chiều 17/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo, trong đó những điểm mới về tiền lương giáo viên, chứng chỉ hành nghề được đặc biệt quan tâm.

Cấp chứng chỉ hành nghề để ngăn hiện tượng 'nhà giáo tự xưng'

Đây là thông tin được ông Vũ Minh Đức - Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra tại Tọa đàm đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Nhà giáo, tổ chức ngày 17/5.

Nhà giáo được hưởng lợi gì từ quy định Chứng chỉ hành nghề

Một trong những quy định mới được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề giúp nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo

'Chứng chỉ hành nghề có giá trị sử dụng toàn quốc nên dù nhà giáo dạy học ở đâu cũng không cần phải thực hiện lại chế độ tập sự....'. Đây là thông tin được đưa ra tại tọa đàm đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ GD&ĐT tổ chức chiều 17/5.

Bộ GD-ĐT: Chứng chỉ hành nghề sẽ có tác động tích cực đến nhà giáo

Ông Đức cho hay qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và của một số ngành, Ban soạn thảo đề xuất và dự kiến chứng chỉ hành nghề cơ bản sẽ có tác động tích cực đối với nhà giáo và cơ sở giáo dục.

Cấp chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo để tránh hiện tượng 'thầy giáo mạng tự xưng'

Theo Bộ GD&ĐT, một trong những điểm mới trong Dự thảo luật nhà giáo là việc cấp chứng chỉ cho đội ngũ nhằm tạo thuận lợi, nâng cao vị thế cho nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề không làm khó thầy cô giáo

Tại tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo diễn ra chiều 17-5 do Bộ GD-ĐT tổ chức, lãnh đạo bộ đã giải đáp nhiều vấn đề mà xã hội, nhất là 1,6 triệu thầy cô giáo, đang quan tâm.

Lương giáo viên, chứng chỉ hành nghề được đặt ra trong dự thảo Luật Nhà giáo

Chiều 17/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến các cơ quan báo chí về dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề lương giáo viên và chứng chỉ hành nghề với nhà giáo được nhiều nhà báo đặt ra tại buổi tọa đàm.

Ngành Giáo dục đề xuất được quyền tuyển dụng giáo viên

Theo dự thảo của Luật Nhà giáo, việc tuyển dụng giáo viên nếu tới đây luật được thông qua sẽ do các đơn vị trực thuộc ngành giáo dục quyết định.

Bộ GD&ĐT: Chứng chỉ hành nghề nhà giáo không phải là công cụ quản lý nhà giáo

Luật Nhà giáo và chứng chỉ hành nghề nhà giáo đều không phải là công cụ để quản lý nhà giáo.