Khai mạc và trao tặng bộ ảnh triển lãm 'Mẹ yêu con'

Chiều 1/3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc và trao tặng bộ ảnh triển lãm 'Mẹ yêu con'. Sự kiện do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với nhiếp ảnh gia Lê Bích tổ chức, hướng tới kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910-8/3/2024) và Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3.

Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình.

Người duy nhất phục dựng nghệ thuật thêu cung đình

Trước nguy cơ thất truyền nghề thêu của làng, ông Vũ Văn Giỏi đã tìm tòi, nghiên cứu kỹ thuật thêu cung đình với mong muốn giữ gìn, bảo tồn nghề truyền thống

Người duy nhất phục dựng nghệ thuật thêu Cung đình ở Việt Nam

Nghệ nhân Vũ Văn Giỏi xã Dũng Tiến (Thường Tín, Hà Nội) là người duy nhất ở Việt Nam còn nắm giữ bí quyết thêu Cung đình, kỹ thuật hội tụ tinh túy của nghề thêu.

Nghệ nhân mang long bào Việt chinh phục thế giới

Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành gần 40 năm tâm huyết hồi sinh thành công rất nhiều trang phục cung đình của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn…

Làng nghề chuyển đổi số: Đón thời cơ, vượt thách thức

Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.

Làng nghề Hà Nội: Hội tụ, kết tinh và lan tỏa

Nổi tiếng là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', Hà Nội thơ mộng không chỉ bởi vẻ đẹp của 36 phố phường mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua thăng trầm, các làng nghề tiếp tục hội tụ, kết tinh và lan tỏa ra cả nước.

Việt Nam – Nhật Bản: Sự kết nối lâu đời trong văn hóa

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973-2023), Đài truyền hình Kansai Nhật Bản và Đài Tiếng nói Việt Nam đã hợp tác sản xuất phim tài liệu truyền hình thực tế mang tên 'Việt Nam – Nhật Bản: Sự kết nối lâu đời trong văn hóa'.

Mai Ngô mặc kimono, quảng bá văn hóa Việt Nam - Nhật Bản

Người mẫu Mai Ngô và MC Niimi Shohei của Đài truyền hình Kansai TV xuất hiện trong bộ phim tài liệu 'Việt Nam – Nhật Bản: Sự kết nối lâu đời trong văn hóa'.

Phát sóng phim tài liệu 'Việt Nam – Nhật Bản: Sự kết nối lâu đời trong văn hóa'

Bộ phim tài liệu 'Việt Nam – Nhật Bản: Sự kết nối lâu đời trong văn hóa' lấy văn hóa để kể câu chuyện về tình hữu nghị giữa hai quốc gia.

Chiêm ngưỡng những bộ long bào tinh xảo của nghệ nhân thêu Hà Thành

Tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thêu thủ công và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

VOV mang giá trị văn hóa truyền thống đến với Lễ hội Gion của Nhật Bản

Nằm trong hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, trong chuyến công tác tại Nhật Bản, dưới sự chủ trì của đối tác hợp tác Đài Truyền hình Kansai, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Ngô Minh Hiển đã trao tặng bức Rèm thêu họa tiết Rồng cung đình cho Hiệp hội bảo tồn Ofunehoko thành phố Shijo, Kyoto, Nhật Bản.

VOV trao tặng bức rèm thêu cung đình cho phía Nhật Bản

Trong chuyến thăm Nhật Bản và làm việc với Đài Truyền hình Kansai, Nhật Bản từ ngày 22 - 26/7, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Ngô Minh Hiển đã trao tặng bức rèm thêu họa tiết Rồng cung đình cho Hiệp hội bảo tồn Ofunehoko thành phố Shijo, Kyoto, Nhật Bản.

Đạp xe - môn thể thao yêu thích của người lớn tuổi

Khi ở độ tuổi càng cao nhiều người thường có xu hướng thu hẹp mối quan hệ và các hoạt động lại, chỉ quanh quẩn trong ngôi nhà của mình. Chính vì vậy, việc khuyến khích người cao tuổi (NCT) tham gia các hội, nhóm, câu lạc bộ luyện tập thể dục thể thao là việc làm hết sức cần thiết. Đi xe đạp không chỉ là hoạt động dành riêng cho những người trẻ tuổi mà đối với NCT giúp họ có được niềm vui và sức khỏe tốt hơn.

Tặng Huy hiệu 'Vì sự nghiệp xây dựng Thủ đô' cho 10 cá nhân

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 255/QĐ-UBND về việc tặng Huy hiệu 'Vì sự nghiệp xây dựng Thủ đô'.

Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị 'thêu áo cho Vua'. Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Làng phục chế long bào cho vua nức tiếng Hà Thành

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề thêu long bào, long phụng vẫn được người dân làng Đông Cứu (Thường Tín, Hà Nội) gìn giữ và bảo tồn. Mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật lưu truyền giá trị văn hóa ngàn đời.

Nghệ nhân bảo tồn nghề thêu long bào ở Đông Cứu

Được ví như 'cánh chim đầu đàn' của phục dựng nghề thêu long bào, Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành 30 năm tâm huyết để phục dựng hơn 30 long bào các loại như của vua Đồng Khánh, Khải Định, Từ Cung thái hậu (hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn)…

Vui, khỏe cùng xe đạp

Thành phố khi thức giấc chào ngày mới hay lúc lên đèn khi chiều về, không khó bắt gặp hình ảnh người dân đạp xe đạp để rèn luyện sức khỏe. Ngoài ra, đạp xe cũng là cách để họ khám phá thêm những cung đường mới, thoải mái tinh thần, đồng thời có thêm nhiều người bạn cùng chung đam mê, sở thích. Đạp xe cũng chính là cách để mỗi người sống xanh, sống thân thiện với môi trường xung quanh.

Về thăm ngôi làng duy nhất thêu long bào ở Hà Nội

Làng thêu Đông Cứu (huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với sản phẩm thêu tay độc đáo, đòi hỏi 'ngón nghề' điêu luyện của những người thợ tài hoa, đó là trang phục của các vua quan.

Trang phục cổ giá trăm triệu, khách vẫn nườm nượp mua

Nghệ nhân Văn Giỏi cho biết, khi lễ hội và các hình thức tín ngưỡng phát triển, nghề thêu của làng ngày một phát đạt. Gia đình ông quanh năm không hết việc, hai vợ chồng phải làm thâu đêm để kịp giao hàng cho khách.

Đêm đặc biệt ở Đông Cứu - Ổ dịch cuối cùng của Hà Nội được dỡ bỏ cách ly

Đúng 0h ngày 14-5, Hà Nội chính thức gỡ lệnh cách ly đối với thôn Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín). Người dân vui mừng khôn xiết trong giờ khắc rào chắn cách ly được dỡ bỏ, họ chính thức được trở lại cuộc sống bình thường, nhiều hộ gia đình đã sẵn kế hoạch cho những khởi đầu mới...