Bài thơ 'Khóc giữa chiêm bao' vào đề khảo sát môn Ngữ văn

Bài thơ 'Khóc giữa chiêm bao' của nhà thơ Vương Trọng được chọn làm ngữ liệu cho đề khảo sát môn Ngữ văn 12 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quận Long Biên, Hà Nội.

Hành khúc Phố Lính

Đường phố Lý Nam Đế (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) dài hơn một cây số nhưng chỉ rộng 6m nên chật chội giữa hai hàng cây cổ thụ cao vút. Thi thoảng lại có tiếng còi tàu hỏa hí hởn hắng giọng đi qua. Hai bên đường nhiều cơ quan quân đội có lính gác nghiêm chỉnh.

Có một 'vườn thơ' như thế

Làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An là một làng quê có truyền thống hiếu học và văn chương. Chỉ một làng nhỏ thôi nhưng có đến ba nhà thơ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam; ba nhà thơ thuộc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh nhà. Đấy là một điều không dễ và đã trở thành niềm tự hào cho người Đông Bích nói riêng và người Đô Lương nói chung.

Cảm thụ văn học: Khúc tráng ca bất tử

Với lòng xúc động và cảm kích về sự hy sinh anh dũng của các chiến sĩ, nhà thơ Vương Trọng đã sáng tác 'Khúc tưởng niệm liệt sĩ Truông Bồn'...

Hai tấm bia thơ tại 'cõi thiêng' Đồng Lộc và Truông Bồn

Vương Trọng là nhà thơ đương đại hiếm hoi có đến 2 tác phẩm được khắc bia đá tại 2 Di tích lịch sử linh thiêng Ngã ba Đồng Lộc và Truông Bồn - những tọa độ lửa khốc liệt của đất nước một thời bị bom cày đạn xới.

Từ Đồng Lộc đến Truông Bồn

Ngày 1 tháng 7 năm 2024, Ban Quản lý Khu Di tích Truông Bồn trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đã tiến hành dựng bia đá khắc bài thơ 'Khúc tưởng niệm liệt sĩ Truông Bồn' của tôi - nhà thơ Vương Trọng. Trước đó 26 năm, năm 1998, ở Khu Di tích Đồng Lộc trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đã khắc dựng bài thơ 'Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc' của tôi.

Gia đình tặng thơ cho người đến viếng nhà thơ Hoàng Cát

Nhà thơ Hoàng Cát đã rời cõi tạm ngày 1/7. Tại lễ tang ngày 4/7, gia đình chuẩn bị nhiều tập thơ do ông sáng tác, dành tặng cho những người đến viếng. Việc này được thực hiện theo di nguyện của nhà thơ trước khi qua đời.

Sâu lắng tình cha qua những vần thơ

Trong đời sống gia đình, vai trò của người cha được ví như một trụ cột vững chãi nhưng trong văn học nghệ thuật, chủ đề về cha ít được thể hiện, nhất là khi đối sánh cùng hình ảnh người mẹ.

HỘP THƯ TTV – CTV

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Đưa rượu vào đề thi Ngữ văn lớp 10 chuyên Hà Tĩnh: Nhiều ý kiến bàn luận

Những ngày qua, đề thi môn Ngữ văn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Tĩnh đang nhận được nhiều ý kiến bàn luận khác nhau.

Ngạt ngào hoa đại

Tôi có cơ may được sống ở 'phố Nhà binh' (tức phố Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

'Học cách chấp nhận sai sót của người khác' vào đề thi lớp 10 THPT chuyên Hà Tĩnh

'Học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ khác biệt của họ' được đưa vào đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Hà Tĩnh năm nay.

Đề khó, nhiều thí sinh Hà Tĩnh bật khóc sau buổi thi môn chuyên

Đánh giá đề thi khó, kết thúc môn thi Toán và Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Hà Tĩnh, nhiều thí sinh bật khóc vì bài làm không như ý.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Tiếp tục tạo ra những tác phẩm xứng tầm

Chiến thắng Điện Biên đã lùi xa 70 năm, nhưng giá trị, tầm ảnh hưởng của sự kiện này chưa bao giờ vơi cạn trong suy nghĩ của người Việt Nam cũng như trong cảm hứng sáng tạo của các văn nghệ sĩ.

Giải thưởng Quỹ nhà văn Lê Lựu lần thứ IV: 1O năm khẳng định bề dày văn chương

Tròn 10 năm kể từ lần đầu tiên phát động, Giải thưởng truyện ngắn và ký Quỹ nhà văn Lê Lựu qua 4 mùa giải đã thu hút được sự tham gia của nhiều nhà văn thành danh như: Vương Trọng, Nguyễn Trí, Bích Ngân, Phong Điệp, Đặng Chương Ngạn, Lê Ngọc Minh, Vũ Đảm, Du An... Đây được xem là nơi để các cây bút chuyên nghiệp khẳng định phong độ ổn định của mình khi viết về đề tài 'Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; về đời sống, sự nghiệp của các doanh nhân'.

Đến với bài thơ hay: Một vẻ đẹp đảm đang, dịu dàng

Trong những ngày vui Tết, ăn Tết, chơi Tết, hình ảnh người vợ, người mẹ hiện lên với bao hy sinh thầm lặng thiệt thòi, luôn dành hết cho gia đình...

Bia đá vinh danh tác phẩm, đời văn thơ có mấy người

Thời trung đại, văn thơ phú, đặc biệt là thơ, được người đời lưu lại trên bia đá, núi đá không phải là ít. Năm tháng thời gian, thời tiết khí hậu: mưa nắng, nóng lạnh, bão gió thất thường bào mòn cả đá, nhưng vẫn còn nhiều di tích văn thơ khắc trên đá để lại cho hậu thế.

NSND Vũ Kim Dung - Tiếng thơ sóng bước cuộc đời

Trong chương trình giao lưu 'Tiếng thơ sóng bước cuộc đời', bên cạnh những tư liệu được thu âm và lưu trữ tại Đài TNVN, NSND Vũ Kim Dung đã trực tiếp diễn ngâm một số sáng tác thơ.

Tận tâm cống hiến cho những giá trị Chân - Thiện - Mỹ

Trên VANVN.VN (cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam) và nhiều cơ quan thông tấn, báo chí khác vừa có những bài viết tiễn biệt nhà văn, dịch giả Mai Sơn. Nhà văn, dịch giả Mai Sơn (tên thật Nguyễn Minh Sơn) sinh năm 1956 tại Quảng Ngãi, sống và làm việc ở TP Hồ Chí Minh, mất lúc 0 giờ ngày 25/12/2023.

Vẹn nguyên bông huệ trắng

Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý tâm sự: 'Tôi viết bài thơ 'Trên đường hành quân' đầu năm 1975 và được in số Tết Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm Bính Thìn 1976. Lúc đó tôi đã nghĩ thơ được in như vậy thì con đường văn học của mình sẽ dễ dàng. Vậy mà không phải thế'.

Gương mặt thơ: Vương Trọng

Khi tôi đang là sinh viên, nhà thơ Vương Trọng đã nổi tiếng. Ông nằm trong 'chùm sao' các nhà thơ áo lính bước ra từ cuộc chiến.

Những đồng vọng yêu thương

'Thì thầm' (2023, NXB Hội nhà văn) là tên tập thơ mới của tác giả Trịnh Lan Oanh gồm 86 bài thơ với lời giới thiệu khá trang trọng của nhà thơ Vương Trọng. Đây là một tập thơ giàu nữ tính, là những đồng vọng yêu thương từ muôn cung bậc tình cảm với sự khiêm nhường. 'Thì thầm' nhưng lan tỏa những tâm tình, những nỗi niềm, những trắc ẩn chân thành mà da diết; khát khao chia sẻ, khát khao đồng cảm, khát khao yêu thương.

Hình bóng mẹ chính là tượng hình đất nước

Bài thơ 'Mẹ của những đứa con liệt sỹ' được chọn in trong tập 'Nửa thế kỷ thơ' (1957- 2007) NXB Quân đội nhân dân năm 2006) có tứ lạ. Chu Linh - một người lính thương binh lần đầu tiên in bài thơ này trên tạp chí Văn nghệ quân đội, khi đó nhà thơ Vương Trọng là biên tập viên, ông đã nhận xét: 'Với tôi, đây là bài thơ hay nhất của nước ta về đề tài mẹ liệt sỹ'.

Cây bồ kết ở Ngã ba Đồng Lộc

Tháng bảy - như là lời hẹn ước với Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), hàng năm, dòng người khắp mọi miền của Tổ quốc đều hướng về 'tọa độ chết' với lòng biết ơn sâu sắc về sự hy sinh cao cả 10 nữ TNXP và các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho độc lập, tự do…

Cuộc thi viết về chiến sĩ Trường Sơn anh hùng xưa và nay

Hướng tới kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/2024), Hội Trường Sơn Việt Nam phát động cuộc thi viết 'Chiến sĩ Trường Sơn Anh hùng năm xưa và trong cuộc sống hôm nay'.

Họa sĩ Quách Đại Hải, thấm thoắt đã mây bay

Họa sĩ Quách Đại Hải (1946-2011) với cánh trẻ chúng tôi thật dễ gần. Tôi gặp ông lần đầu cách đây cũng đã gần ba mươi năm. Tôi khi ấy đang là binh bét lính xe tăng, bất ngờ được về dự trại viết văn quân đội còn như nằm mơ. Còn hơn cả nằm mơ khi đích thân Đại tá Khuất Quang Thụy tới trường xe làm việc với Ban Giám hiệu, để tôi có gần một tháng trời văn chương thơ phú cùng các 'đa đề' Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân, Vương Trọng, Nguyễn Bảo, Lê Thành Nghị, Nguyễn Đức Mậu, Chu Lai…

Truyền hình QPVN làm phóng sự 'Thơ lục bát với đề tài người lính'

Lần đầu tiên, Truyền hình QPVN với ekip Biên tập viên Minh Vương và Quay phim Trần Văn Toản, đã thực hiện một phóng sự độc đáo, chủ đề 'Thơ Lục Bát với đề tài người lính'.

'Làng xưa giờ nơi nao?'

Làng quê, hồn quê, tình quê trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn trong tâm hồn các thi sĩ.

Đến với bài thơ hay: Hoa đón đường cô lên…

Tết Nguyên đán mở đầu một năm âm lịch có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng nhất trong các lễ tiết của người Việt.

Gương mặt thơ: Hương Đình tiến sĩ Toán làm thơ

Việt Nam có mấy nhà toán học là nhà thơ nổi tiếng như: Vương Trọng, Thạch Quỳ, Hương Đình... Hương Đình (Tiến sĩ Trịnh Đào Chiến) làm thơ từ thuở học sinh. Thơ anh kiệm lời nhưng thi ảnh và ngôn ngữ đẹp, tứ sâu và tinh. Tính biểu đạt trong thơ anh rất cao và ngày càng hướng về ẩn dụ hiện thực. Anh đã có 4 tập thơ, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Không chỉ làm thơ, anh còn viết cả truyện ngắn và phê bình văn học.

Nhà phê bình Nguyễn Thanh Tú: Người cần mẫn trên cánh đồng chữ nghĩa

Nguyễn Thanh Tú có một đức tính siêng năng và phong cách làm việc khoa học. Siêng năng ở chỗ, mỗi khi các báo đặt bài, ông đều rất đúng hẹn. Thậm chí hẹn nhau cả số chữ, tên bài, tên tiểu mục, chỗ nào viết ra chỗ nào chưa thể cho lên mặt báo, ông đều mau chóng hiểu ý từng báo, từng quãng thời gian, từng nhân vật, các vấn đề văn học nghệ thuật, nhất là những chỗ nhạy cảm của nó, để không làm mất thời gian của mình và người khác.

Tập thơ 'Tình yêu nhiệm màu' xuất bản ở Canada

'Tình yêu nhiệm màu' là tập thơ tình song ngữ Anh – Việt của tác giả Phạm Thị Phương Thảo, vừa được Ukiyoto Canada xuất bản ngày 24.8.2022 và phát hành toàn cầu trên kênh phát hành của NXB này cùng kênh của người khổng lồ Amazon.

Những tiếng reo vui bằng thơ

Trong đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn ngày 30/4/1975, hòa lẫn trong bước chân của các binh đoàn chủ lực, có nhiều cánh quân của các binh chủng văn học nghệ thuật, trong đó đông đảo nhất có lẽ là các nhà thơ.

Phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' muốn vào trường học

Sau khi được Cục Điện ảnh cấp phép, phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' được công chiếu tại Huế nhân dịp Liên hoan phim lần thứ 22.

Những câu thơ nhói lòng tháng 7

Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.

Những câu thơ nhói lòng tháng 7

Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.