Ngành du lịch đang đẩy mạnh phục hồi sau đại dịch Covid-19, tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao có thể trở thành rào cản làm hạn chế phát triển.
Chuyên gia nhận định, chất lượng nguồn nhân lực hiện nay còn thấp.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết sẽ đào tạo khoảng 20 ngành nghề, kỹ năng phục vụ cho tương lai. Đây là những ngành nghề mà thị trường lao động hiện nay có thể chưa có.
Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nói sẽ đào tạo khoảng 20 ngành nghề, kỹ năng phục vụ cho tương lai. Đây là những ngành nghề mà thị trường lao động hiện nay có thể chưa có.
Thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thí điểm đào tạo nghề cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ở 10 ngành nghề chất lượng cao được xem là thông tin tích cực của giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc triển khai thế nào, hiệu quả ra sao cũng là điều mà nhiều phụ huynh, học sinh, xã hội đang quan tâm lúc này.
Song song với giải pháp tăng tuyển sinh, giáo dục nghề nghiệp cũng tính đến phương án đưa học sinh, sinh viên tới doanh nghiệp vừa học vừa làm. Điều đó vừa giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động, vừa góp phần nâng cao kỹ năng tay nghề cho lao động.
Riêng trong quý III năm nay, hơn 28,2 triệu người chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 về việc làm. Giải pháp hỗ trợ đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề cho nguồn nhân lực sẽ góp phần bảo đảm chuỗi cung ứng lao động, giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh trong trạng thái 'bình thường mới'.
Việc phải 'Học nghề một nơi, học văn hóa một chỗ khác' đã gây ra nhiều lo ngại cho phụ huynh học sinh, lo ngại về việc phân luồng học sinh.
Các trường cao đẳng, trung cấp (trường nghề) kiến nghị học sinh đã có giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông (THPT) được học bổ sung các môn học còn thiếu của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Yêu cầu về nguồn nhân lực của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở mức lao động cơ bản mà còn đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn và quản lý ngày càng cao.
Thời gian gần đây, việc chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu trong hoạt động giáo dục- đào tạo nói chung, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng, nhất là trong bối cảnh có dịch Covid-19. Để thích ứng với tình hình chung, tỉnh ta đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDNN, trong đó có tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến...
Để thực hiện tốt công tác phân luồng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, hạn chế dần việc học cùng lúc hai chương trình trung cấp và THPT để có 'song bằng'.
Chiều 29/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị 'Tổng kết hoạt động gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững năm 2020 – Nhiệm vụ, giải pháp hoạt động năm 2021'.
Trong một cuộc họp mới đây giữa các cơ sở đào tạo Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản, các chuyên gia đã chỉ ra những kỹ năng cần thiết của sinh viên trong tuyển dụng tại các công ty Nhật Bản...
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang phải đối diện với 3 thách thức lớn, đó là: Chưa thực sự là con đường hấp dẫn nhất với học sinh; tuyển sinh còn khó khăn, các điều kiện đảm bảo chất lượng còn hạn chế; hiệu quả đào tạo, việc làm sau đào tạo chưa bền vững. Chính vì vậy, yêu cầu đổi mới chất lượng và phát triển hội nhập trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
'Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn', ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
Các khách mời đã có mặt tại buổi tọa đàm để tham gia trực tuyến.
Nhằm cung cấp thông tin tới các học sinh cuối cấp và phụ huynh về định hướng nghề nghiệp tương lai, điều kiện để vào các trường trung cấp, cao đẳng, ngày 24/6, báo Tiền Phong phối hợp Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: Điều kiện để mở cánh cửa trường nghề.
Ngày 17/5, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Trường trung cấp công nghệ Thăng Long tổ chức tọa đàm chương trình 9+: Hướng đi mới lập nghiệp 4.0.
Mặc dù từ năm 2018, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 33/2018/TT-BLĐTBXH quy định đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn nhưng đến nay, việc triển khai sâu rộng đào tạo trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía.
Chương trình chuyển giao công nghệ giáo dục từ Australia, Đức – những nước hàng đầu thế giới về dạy nghề, đang được một số trường triển khai thí điểm, hướng tới sự thay đổi mô hình đào tạo, gắn dạy nghề với doanh nghiệp.
Đã có 477 sinh viên tốt nghiệp có việc làm, trong đó 40 em đã đi làm việc ở nước ngoài, 214 em làm việc trong các công ty liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, 19 sinh viên tự khởi nghiệp bằng các công việc như mở công ty riêng
'Mục tiêu đào tạo chất lượng cao không phải thể hiện ở việc đào tạo xong, các em ra nước ngoài làm hết'.
Ngay sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề theo tiêu chuẩn của Australia, từ tháng 11/2019 đến nay, đã có 477/724 sinh viên tốt nghiệp có việc làm, trong đó có 40 em đã đi làm việc hoặc đang hoàn thiện các thủ tục để đi làm việc ở nước ngoài như Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc.