Việc xây sớm đường băng thứ 2 sân bay Long Thành trong giai đoạn 1 sẽ không làm tăng tổng mức đầu tư
Mục tiêu của Chính phủ đặt ra cho năm 2024 là giải ngân đạt 95% kế hoạch vốn. Thời gian không còn nhiều, trong khi tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước không đồng đều, có nơi cao, có nơi quá thấp. Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính, Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo để trình Quốc hội sửa nhiều dự án luật để tháo gỡ những điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công nhiều năm qua.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản trả lời UBND tỉnh về kiến nghị khẩn trương nâng cấp, sửa chữa toàn diện hạ tầng giao thông tuyến quốc lộ 51, đặc biệt là hư hỏng mặt đường và vạch sơn mòn mờ qua địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm bảo đảm an toàn giao thông (ATGT).
Bộ GTVT sẽ nghiên cứu nâng cấp, sửa chữa toàn diện hạ tầng giao thông trên QL51 theo đề nghị của UBND tỉnh Đồng Nai.
Dự án BOT đầu tư mở rộng Quốc lộ 51 trên địa phận tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sau khi dừng thu phí từ ngày 13/1/2023 đã xuất hiện một số hư hỏng mặt đường gây mất an toàn giao thông.
Hạ tầng giao thông đất nước chủ yếu tập trung cho lĩnh vực đường bộ, tiếp đến là hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa, đường sắt ít được chú trọng đầu tư. Để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 theo hướng hợp lý, tận dụng lợi thế của các phương thức vận tải, Bộ GTVT cho biết sẽ ưu tiên đầu tư cho phương thức vận tải này trong những năm tới đây.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, phát triển giao thông xanh là nền tảng quan trọng để xây dựng một nền kinh tế xanh.
Trong cuộc họp về công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 - 2025, thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết đã bố trí đủ vốn cho tất cả các dự án hoàn thành năm 2025.
Tính đến tháng 7-2024, Bộ Giao thông vận tải đã giải ngân khoảng 25.500 tỉ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng, đạt khoảng 40,7% kế hoạch, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Những tháng cuối năm nay, ngành giao thông đặt mục tiêu giải ngân hơn 37.000 tỉ đồng.
Đến tháng 7/2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) giải ngân được khoảng 25.500 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng, đạt khoảng 40,7% kế hoạch, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Dù tỷ lệ giải ngân tiếp tục được duy trì ở mức cao, nhưng việc giải ngân hơn 37.000 tỷ đồng những tháng cuối năm theo kế hoạch đòi hỏi nỗ lực lớn của các chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thi công.
Trong tuần (từ ngày 1/7 đến 5/7), Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam; bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan, thuộc Văn phòng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải.
Ông Lê Anh Tuấn được Thủ tướng bổ nhiệm lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các quyết định bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan, thuộc Văn phòng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải.
Tính đến ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao. Trong đó, chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân hơn 10%. Còn 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024, tức là 0%. Tỷ lệ giải ngân thấp được cho rằng có liên quan đến nhiều vấn đề như thủ tục, điều chỉnh dự án, thẩm định giá, giải phóng mặt bằng...
Giải ngân theo tiến độ vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài, trong đó chủ yếu là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA, không chỉ là yêu cầu về đảm bảo hiệu quả dự án, mà còn là câu chuyện về giữ uy tín đối với các nhà tài trợ phát triển nước ngoài.
Tính đến hết ngày 15/5/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các Bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao, còn tỷ lệ này của các địa phương là 5,7%, trong đó nhiều Bộ, ngành, địa phương vẫn chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.
Chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài trên 10%. Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư nước ngoài chậm tiếp tục được cho là do vướng giải phóng mặt bằng, tái định cư, chậm trong công tác đấu thầu…
Theo Bộ Tài chính, tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành mới đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao (tương đương 802,549 tỷ đồng). Trong đó, có 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.
Ngày 21/5, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết khó khăn lớn nhất ảnh hưởng tới quá trình giải ngân vốn đầu tư công liên quan đến vấn đề giải phóng mặt bằng. Chẳng hạn như dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, vướng đi qua khu vực nhiều rừng, thủ tục chuyển đổi rừng mất tới 1,5 năm. Do đó chi phí giải phóng mặt bằng thường bị tăng lên con số không nhỏ.
Ngày 21/5/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành trung ương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Phát biểu tại Hội nghị về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 với các bộ, ngành diễn ra sáng này 21/5, ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ (Bộ Tài chính) cho biết, theo báo cáo của các bộ, ngành trung ương và theo số liệu từ hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), tính đến hết ngày 15/5 tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao.
Sáng 21/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.
Ngày 12/3, Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) Mỹ Thuận khẩn trương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện để khởi công dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu triển khai công tác thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu, đảm bảo khởi công Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi trước ngày 30/4 tới.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Ban QLDA Mỹ Thuận về việc khẩn trương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện để khởi công dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Hiện công tác triển khai Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận TP. Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang bị đánh giá là rất chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của Bộ Giao thông Vận tải.
Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có công văn gửi UBND TP về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có công văn gửi Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối thành phố và kiến nghị có văn bản đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ dự án hỗ trợ kỹ thuật thiết kế tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi.
Tổ hợp Ga Ngọc Hồi là điểm đầu của các tuyến Đường sắt Tốc độ cao và đường sắt Quốc gia Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ các chức năng hệ thống nhà ga đường sắt.
Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND TP về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.
Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND Thành phố về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.
Việc nghiên cứu tổng mặt bằng tổ hợp Ngọc Hồi là điểm mấu chốt để thực hiện các quy hoạch ga đường sắt khu đầu mối TP.Hà Nội, đường sắt vành đai phía Đông, đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tuyến metro số 1, số 6.
Sau khi thông xe, hai Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Thanh Hóa đang được Bộ Giao thông Vận tải đốc thúc các chủ đầu tư, nhà thầu hoàn thành các nốt hạng mục cuối theo tiến độ cam kết.
Các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Mai Sơn - QL45 và QL45 - Nghi Sơn qua Thanh Hóa phải hoàn thành các hạng mục còn lại theo đúng cam kết trước ngày 31/12/2023.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Phó cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam và Phó chánh Thanh tra Bộ GTVT.
Ngày 21/11, lãnh đạo Bộ GTVT trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Thiện Cảnh, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Đường sắt Việt Nam giữ chức Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, thời gian từ ngày 17/11.
Ngày 21/11, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bổ nhiệm nhân sự một số cục trực thuộc.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải (GTVT) bổ nhiệm các chức danh Cục trưởng Đường sắt Việt Nam, Phó Cục trưởng Đường cao tốc Việt Nam và Phó Chánh Thanh tra Bộ.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa tiến hành bổ nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, đáng chú ý có Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam.
Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt VN, Phó cục trưởng Cục Đường cao tốc VN, Phó chánh Thanh tra Bộ.
Dù giải ngân kỷ lục gần 36.000 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ, nhưng nhiều dự án giao thông giải ngân chậm so với kế hoạch các chủ đầu tư đăng ký. Theo ghi nhận, hai 'nút thắt' lớn tiếp tục gây hụt kế hoạch giải ngân...
Để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ nay tới cuối năm, Tổng cục Thống kê (TCTK) đề xuất Nhà nước cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn bộ hoạt động dự án đầu tư công, từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, hoàn thành, quyết toán bàn giao đưa vào sử dụng.
Trong 6 tháng cuối năm 2023, số vốn còn lại cần Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giải ngân là rất lớn, khoảng 59.000 tỷ đồng. Trong khi hầu hết các dự án cao tốc đều mới khởi công xây dựng, giá trị sản lượng không cao.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại cho biết, ước 6 tháng đầu năm 2023, tỉ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng).
Năm 2023, các địa phương được giao tổng kế hoạch vốn là 34.512,5 tỷ đồng, nhưng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm của các địa phương vẫn thấp, chỉ đạt 7,6% kế hoạch vốn được giao.