Bệ đỡ cho phụ nữ nghèo tỉnh Bến Tre phát triển kinh tế

Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, với mục tiêu thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Bến Tre luôn nỗ lực, bền bỉ, thực hiện tốt sứ mệnh 'Ngân hàng vì người nghèo' đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi đói - nghèo.

Tín dụng chính sách - chìa khóa giảm nghèo bền vững

Qua 10 năm triển khai thực hiện, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 20/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội' đã đi vào cuộc sống.

Ký kết Quy chế phối hợp giữa Liên đoàn Lao động tỉnh với Ngân hàng Chính sách xã hội

Chiều 5/2, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh và Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tổ chức ký kết quy chế phối hợp. Tham dự có thành viên Ban đại diện NHCSXH tỉnh, tổ chức chính trị - xã hội, NHCSXH tỉnh.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Hiện nay, hoạt động thanh toán, giao dịch của người dân bằng các phương tiện thanh toán điện tử ứng dụng công nghệ trên nền tảng số thực sự đem lại những tiện ích, bảo đảm chính xác, an toàn và nhanh chóng. Các hình thức được áp dụng phổ biến nhất là thanh toán qua thẻ ngân hàng, chuyển khoản qua tài khoản ví điện tử, Mobile Banking, Internet Banking, mã QR Code... Người dân có thể mua bán hàng hóa, thanh toán các loại hóa đơn tiền điện, nước, học phí, viện phí và thanh toán thủ tục hành chính chỉ với một số thao tác trên điện thoại di động hoặc nhấp chuột máy tính.

Nâng cao tính công khai, minh bạch trong hoạt động tín dụng chính sách

Để tăng tiện ích cho người nghèo và các đối tượng trong diện thụ hưởng, góp phần hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số quốc gia, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Bá Thước đã và đang đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ số trong cho vay tín dụng ưu đãi, tạo sự liên kết chặt chẽ trong công tác quản lý, nâng cao tính công khai, minh bạch trong hoạt động tín dụng chính sách.

Đưa công nghệ số tới người nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã và đang đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ số trong cho vay tín dụng ưu đãi.

Dòng vốn tín dụng chính sách lan tỏa trong cộng đồng xã hội

Từ đầu năm 2023 đến nay, nền kinh tế đối diện nhiều khó khăn thách thức, trong đó có những tác động từ yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vẫn diễn ra thông suốt, đưa dòng tín dụng lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, góp phần giảm bớt khó khăn chung cho nền kinh tế, đặc biệt hỗ trợ trực tiếp cho các thành phần yếu thế trong xã hội…

Thúc đẩy thanh toán không tiền mặt khu vực nông thôn

NAPAS phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai dịch vụ chuyển nhanh NAPAS 247 và dịch vụ chuyển nhanh NAPAS 247 bằng mã VietQR.

NAPAS hợp tác với Ngân hàng Chính sách xã hội thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa

Việc hợp tác nói trên nằm trong kế hoạch mở rộng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thanh toán số hiện đại cho nhóm đối tượng khách hàng của NHCSXH, chủ yếu ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại vùng sâu vùng xa

NAPAS phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai dịch vụ Chuyển nhanh NAPAS 247 và dịch vụ Chuyển nhanh NAPAS 247 bằng mã VietQR trên ứng dụngVBSP Smartbanking.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại khu vực nông thôn

Khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa có thể truy cập vào VBSP Smartbanking thực hiện chuyển nhanh NAPAS 247 từ tài khoản thanh toán mở tại Ngân hàng Chính sách đến 45 NH thành viên NAPAS.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại khu vực nông thôn

Khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa có thể truy cập vào VBSP Smartbanking thực hiện chuyển nhanh NAPAS 247 từ tài khoản thanh toán mở tại Ngân hàng Chính sách đến 45 NH thành viên NAPAS.

Số hóa hoạt động tín dụng chính sách

Trước xu thế phát triển của dịch vụ tài chính, đặc biệt là các dịch vụ tài chính số trong phát triển tài chính toàn diện, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xác định tài chính toàn diện là hướng phát triển quan trọng để đạt được mục tiêu cung cấp các dịch vụ chất lượng, thuận tiện đến cho khách hàng là người nghèo và các đối tượng chính sách, nhất là khách hàng ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Còn khó khăn trong đẩy mạnh tiện ích số cho người dân miền núi Ngọc Lặc

Xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Ngọc Lặc đã đẩy mạnh việc thực hiện các phầm mềm ứng dụng trong hoạt động giao dịch, quản lý, cũng như các ứng dụng dịch vụ tài chính, đem lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, đối tượng khách hàng chủ yếu là hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số... nên quá trình triển khai gặp không ít khó khăn.

Ứng dụng 'VBSP Smart Banking': Tiện ích mới cho hộ nghèo và đối tượng chính sách

Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận với tiện ích của ngân hàng số, từ tháng 3/2023, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh đã tích cực triển khai dịch vụ Mobile Banking thông qua ứng dụng VBSP Smart Banking. Qua đó, giúp khách hàng thanh toán linh hoạt, bảo mật thông tin, tiết kiệm chi phí và thời gian giao dịch.

Ngân hàng CSXH huyện Mường Ảng đẩy mạnh ứng dụng số

Từ ngày 1/3/2023, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mường Ảng chính thức triển khai ứng dụng ngân hàng thông minh (VBSP Smart Banking) đến khách hàng dưới hình thức ứng dụng trên thiết bị di động, điện thoại di động. Đây là hoạt động nhằm tăng cường và cải thiện sự tiếp cận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho người nghèo và các đối tượng yếu thế, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia về chuyển đổi số.

Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam

Ngày 23/5/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) và Mastercard với sự hỗ trợ của Bộ ngoại giao thương mại Úc tổ chức buổi Tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.

Không để người nghèo bỏ lỡ 'chuyến tàu' chuyển đổi số

Trong kỷ nguyên số, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã có những quyết sách để giúp khách hàng của mình là người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đặc biệt là phụ nữ từng bước tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động.

Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam

Ngày 23/5, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), Quỹ Châu Á, Mastercard với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức tọa đàm 'Tăng cường tài chính số – Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.

Tài chính số thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế

Trưởng đại diện Quỹ châu Á tại Việt Nam cho rằng một trong những lợi ích giáo dục tài chính số cho khách hàng nâng cao ý thức tiết kiệm, khả năng lập kế hoạch hoàn trả vốn vay của khách hàng.

Tài chính số thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Châu Á, Mastercard cùng sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.

Tăng cường tài chính số, thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam

Chương trình Tọa đàm do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) và Mastercard, với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao thương mại Úc được tổ chức vào ngày 23/5 tại Hà Nội, nhằm tăng cường nhận thức về ý nghĩa của tài chính số trong thúc đẩy thực hiện tài chính toàn diện ở Việt Nam.

Tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chất lượng cho khách hàng

Cùng với việc đẩy mạnh chuyển đổi số, thời gian qua Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Quảng Trị chủ động triển khai các dịch vụ để phục vụ khách hàng như: tin nhắn SMS trên điện thoại di động, app quản lý tín dụng chính sách, dịch vụ VBSP SmartBanking cho tất cả các cán bộ và khách hàng của các phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện và hội sở tỉnh; đặc biệt, những khách hàng ở vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận những dịch vụ hiện đại này.

Triển khai ứng dụng VBSP SmartBanking tới khách hàng

Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã chính thức triển khai ứng dụng Ngân hàng thông minh (VBSP SmartBanking) đến các khách hàng trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đà Bắc triển khai dịch vụ mobile banking

Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Đà Bắc vừa triển khai phần mềm ứng dụng Mobile banking đến các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác và Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) của xã Hiền Lương.

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử (Mobile Banking) đến khách hàng dưới hình thức ứng dụng trên thiết bị di động, điện thoại di động.