Để ngành công nghiệp điện tử xứng danh với vị trí xuất khẩu

Công nghiệp điện tử đang là mặt hàng 'quán quân' xuất khẩu. Song, vị thế của doanh nghiệp ngành hàng này đang chưa tương xứng với mức kim ngạch mà ngành hàng này đạt được.

Nâng cao năng lực doanh nghiệp điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng

Các doanh nghiệp cần chủ động đón đầu xu hướng công nghệ mới và tích cực tham gia thị trường toàn cầu để mặt hàng điện tử Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng thế giới.

Thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm sao hiệu quả?

Là điểm đến đầu tư của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Apple… Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử.

Bài 2: Những bước đi để Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn đạt hiệu quả

Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn cần những bước đi cụ thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương, cũng như sự chung tay của các doanh nghiệp tư nhân lớn trong vai trò dẫn dắt.

Vì sao tỷ lệ nội địa hóa điện tử còn khiêm tốn?

Số liệu thống kê cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử chỉ khoảng 5 - 10%, đây là một con số khá khiêm tốn cho thấy ngành công nghiệp điện tử nội địa vẫn chưa phát triển xứng tầm. Dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Việt Nam tăng tốc trên lộ trình chuyển sang kinh tế 'số và xanh'

Việt Nam cần khoảng 370 tỷ USD vốn đầu tư để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, theo đánh giá của ngân hàng HSBC, dù tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh đã tăng lên nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng thông thường song giá trị thực tế vẫn còn tương đối thấp so với quy mô các thị trường khác ở ASEAN và trong khu vực...

Tỷ lệ nội địa hóa chỉ từ 5%-10%, công nghiệp điện tử rất khó bứt phá

Tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp điện tử rất thấp, cùng năng lực của các doanh nghiệp nội địa còn hạn chế, dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Gỡ 'nút thắt' cơ bản về chính sách để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản.

Phú Yên đề cử Công ty Bảo Châu được vinh danh tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2024

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên đề cử Công ty Bảo Châu Phú Yên là doanh nghiệp tham gia chương trình Diễn đàn Kinh tế xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững năm 2024.

Chinh phục chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu bắt đầu từ các 'ông lớn' Nhật Bản

'Chúng tôi tự hào là nhà cung cấp trực tiếp sản phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản, không phải qua bất kỳ trung gian nào khác', Phó Tổng giám đốc Hanel PT chia sẻ.

Gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu tham dự NEPCON Việt Nam 2024

Ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm và tham gia của gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Triển lãm NEPCON quy tụ 300 thương hiệu điện tử quốc tế

Sáng 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.

Triển lãm NEPCON Việt Nam 2024: Quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu

Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.

Doanh nghiệp điện tử tìm chỗ đứng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đứng trước nhiều cơ hội, nhưng doanh nghiệp điện tử trong nước vẫn gặp khó trong hành trình đi tìm 'chỗ đứng' trong chuỗi cung ứng của các tập đoàn toàn cầu.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Doanh nghiệp Việt có đang 'lép' vế?

Có nhiều cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng doanh nghiệp nội đang đối mặt với nguy cơ 'thua' ngay trên sân nhà.

Doanh nghiệp ngành điện tử Việt bao giờ thoát cảnh gia công, đơn hàng bấp bênh?

Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.

Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh

Trong chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam vẫn đang ở phần đáy của chuỗi với vị trí doanh nghiệp sản xuất nên giá trị gia tăng khá thấp.

Vươn ra 'biển lớn': Lời giải nào cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam?

Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam không bị lép vế trong chuỗi cung ứng mới trên 'sân nhà' và trên thị trường toàn cầu thì vẫn còn nhiều việc phải làm.

Tăng giá trị đưa công nghiệp điện tử tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Việc kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước là mục tiêu để công nghiệp điện tử Việt Nam tăng vị thế đến những phần có giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.

Nâng tỉ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp: 'Mở khóa' cơ hội vào chuỗi cung ứng

Nội tại của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước còn yếu, chưa thể hấp thụ được cơ hội khi các tập đoàn lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Khó khăn của doanh nghiệp vẫn chưa vơi

Khó khăn từ thị trường thế giới cũng như các quy định sản xuất bền vững của các quốc gia không phải là gánh nặng duy nhất trên vai các doanh nghiệp nội địa.

Doanh nghiệp ngành công nghiệp cần thêm trợ lực để bứt phá

Doanh nghiệp cần thêm những giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường, đặc biệt với khối xuất khẩu chủ lực như ô tô, cơ khí, thép, dệt may, da giày…

Làm gì để ngành sản xuất thăng hạng?

Các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.

Bắt kịp xu thế của chuỗi cung ứng toàn cầu

Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.

Tp.HCM: Áp lực chi phí đầu vào tăng, doanh nghiệp chờ vốn tín dụng

Đà phục hồi của doanh nghiệp ngành sản xuất đồng thời chịu áp lực không nhỏ từ chi phí đầu vào leo thang, nên rất cần hiệu quả tín dụng.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

Hội nghị Chuyên ngành Thương mại Xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Hiện tại và tương lai của ngành B2B Sourcing - Giải pháp thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu' do Global Sources tổ chức, giúp các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Giải pháp thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong bối cảnh địa chính trị thế giới và kinh tế có nhiều thay đổi, xu hướng mở rộng tìm đối tác của các doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ trở thành cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh.

Global Sources ra mắt triển lãm quốc tế GEIMS Việt Nam

Triển lãm quốc tế Linh kiện điện tử và Sản xuất thông minh Việt Nam (GEIMS) có quy mô hơn 10.000 m2, dự kiến có hơn 200 nhà trưng bày, diễn ra vào tháng 11/2024.

Doanh nghiệp Việt cần chủ động nắm bắt xu hướng để cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Xu hướng tìm hướng đi mới cho chuỗi cung ứng theo hướng an toàn và bền vững hơn đang được các tập đoàn tìm kiếm để tránh bị đứt gãy. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu...

Doanh nghiệp điện tử Việt 'mơ quá xa để tuột tay cơ hội gần kề'

Rất nhiều đơn hàng quy mô nhỏ, 'vừa miếng' với doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang bị thờ ơ. 'Đừng mơ quá cao quá xa để rồi vuột mất cơ hội cận kề', đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) lưu ý.

Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam

Triển lãm quốc tế linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 28–30/11/2024, tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội thu hút hơn 200 nhà trưng bày sản phẩm.

Thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Khi toàn cầu hóa phát triển, các công ty phải bắt kịp những xu hướng mới nhất trong việc tìm nguồn cung ứng quốc tế nếu muốn giữ vững vị thế cạnh tranh.

Nhiều ông lớn 'đổ bộ', công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần tiếp sức

Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.

Bế tắc gói hỗ trợ 2%, doanh nghiệp hiến kế 'cải tiến'

Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.

Khó khăn đã vơi, nhưng gánh nặng chi phí với doanh nghiệp vẫn lớn

Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.

Trước mùa Euro, TV các thương hiệu đồng loạt giảm giá

Nhiều thương hiệu, cửa hàng bán lẻ đang chạy hàng loạt các chương trình khuyến mãi giảm giá TV nhưng vẫn chưa thu hút được khách hàng như kỳ vọng.

Không có chuyện công ty Việt không thể làm nổi... con ốc vít

Quy mô thị trường điện tử hàng gia dụng Việt Nam dự báo đến năm 2025 đạt 12,5-13 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm

Ngành công nghiệp- 'giải bài toán' phụ thuộc FDI

Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.

600 doanh nghiệp tham gia Triển lãm quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam

Triển lãm quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE 2024) quy tụ 600 doanh nghiệp, đơn vị, nhà sản xuất tham gia trưng bày, giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện – điện tử tiêu dùng, thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị chiếu sáng tiên tiến, hiện đại.

Khai mạc Triển lãm quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam

Triển lãm quy tụ 600 nhà sản xuất trưng bày khoảng 800 gian hàng, giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện – điện tử tiêu dùng, thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị chiếu sáng.

Cơ hội tham gia ngành điện tử tiêu dùng bằng nhà máy tiêu chuẩn xanh

Ngành điện tử luôn đóng vai trò quan trọng trong bức tranh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và đã mở ra cơ hội lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giá trị chuỗi giá trị toàn cầu.

Kỳ vọng lớp tỷ phú USD mới của Việt Nam sẽ sớm xuất hiện

2 năm nay, danh sách tỷ phú USD của Việt Nam không xuất hiện thêm gương mặt mới. Nhiều người kỳ vọng năm 2025, trong danh sách của Forbes, Việt Nam sẽ có thêm tỷ phú USD, từ đó hiện thực mục tiêu có ít nhất 10 tỷ phú vào 2030. Liệu rằng mục tiêu có khả thi bởi nhiều doanh nghiệp lớn do trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua đã phải bán tài sản, ngừng hoạt động…

Cần chiến lược 'dài hơi' cho công nghiệp điện tử

Để phát triển nhanh, bền vững công nghiệp hỗ trợ điện tử, thời gian tới, cần xây dựng một chiến lược 'dài hơi', bên cạnh đó thúc đẩy phát triển các sản phẩm như màn hình, chất bán dẫn và linh kiện điện tử quan trọng.

Nhiều điểm mới tại triển lãm quốc tế điện tử - thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) 2024

Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) năm 2024 có sự tham gia của 600 doanh nghiệp, 800 gian hàng trưng bày trên diện tích 20,000 m2.

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.

Dệt may, năng lượng tái tạo đi đầu trong kinh tế tuần hoàn

Đó là khẳng định của ông Hans Bruyninckx - Ban Tài nguyên Quốc tế (IRP) tại Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn thế giới 2024 (WCEF2024) diễn ra từ ngày 15-18/4 tại Bỉ.

Không để lỡ cơ hội phát triển công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Thủ phủ sản xuất điện tử của thế giới, doanh nghiệp Việt làm gì để hưởng lợi?

Việc nâng cao năng lực sẽ giúp doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện, điện tử của các 'ông lớn' đa quốc gia. Điều này sẽ đem tới rất nhiều cơ hội bởi Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu điện tử của thế giới.

Công nghiệp điện tử: Tận dụng cơ hội để bứt phá

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Việt Nam sẽ thành trung tâm điện tử, vũ trụ hàng không... nhưng sẽ có bao nhiêu doanh nghiệp nội vào được chuỗi?

Không chỉ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ, mà nhiều công ty từ khắp các quốc gia trên thế giới cũng theo chân tập đoàn đa quốc gia đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải nhanh 'lớn' nếu không muốn bị loại khỏi thương vụ kinh doanh bạc tỷ.

Ngành điện, điện tử: 'Nam châm' hút doanh nghiệp Ấn Độ đến Việt Nam

Hai lĩnh vực điện và điện tử tại Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ đẩy mạnh đầu tư hợp tác. Các lĩnh vực này có thể ví như những 'thỏi nam châm' có sức hút các nhà đầu tư từ đất nước tỷ dân Ấn Độ đến với Việt Nam...

Mở rộng và tăng cường kết nối chuỗi cung ứng sản phẩm điện tử

Hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với công nghệ mới và kết nối giao thương, tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác trong chuỗi cung ứng sản phẩm điện tử.