Cơ hội giao thương, hợp tác sản xuất các thiết bị điện tử và thiết bị thông minh

Hơn 550 doanh nghiệp là các nhà sản xuất trong, ngoài nước sẽ giới thiệu và xúc tiến các cơ hội hợp tác sản xuất, giao thương sản phẩm công nghệ điện tử - linh phụ kiện, thiết bị gia dụng thông minh, thiết bị điện và điện tử…

Từ 19-21/7 sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam

Triển lãm quốc tế Điện tử & Thiết bị thông minh (IEAE 2023) lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 19-21/7 tại Nhà B - SECC quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

Hơn 550 doanh nghiệp tham gia trưng bày tại Triển lãm quốc tế Điện tử & Thiết bị Thông minh

Triển lãm quốc tế Điện tử & Thiết bị Thông minh (IEAE 2023) lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ 19-21/7. IEAE 2023 được tổ chức đồng thời cùng Triển lãm Quốc tế Quà tặng & Đồ gia dụng (IGHE) và Triển lãm Quốc tế Sản phẩm và Đồ chơi trẻ em (IBTE).

Gần 200 doanh nghiệp điện tử Trung Quốc tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam

Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị Thông minh (IEAE 2023) lần thứ 2 sẽ có sự tham gia của hơn 550 doanh nghiệp trong nước và quốc tế; trong đó, 192 nhà sản xuất đến từ hai tỉnh Quảng Đông và Chiết Giang (Trung Quốc)...

Hơn 550 gian hàng sẽ trưng bày tại Triển lãm quốc tế sản phẩm và đồ chơi trẻ em 2023

Từ ngày 19- 21/7 tại nhà B - SECC quận 7, Tp Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế sản phẩm và đồ chơi trẻ em (IBTE 2023) với trên 550 gian hàng được chia thành các khu ngành hàng tương ứng.

IBTE 2023: Cơ hội khai thác thị trường sản phẩm và đồ chơi trẻ em đầy tiềm năng tại Việt Nam

Phân khúc tiêu dùng sản phẩm mẹ bé và đồ chơi trẻ em tại Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng nhưng các doanh nghiệp chưa khai thác hết...Do đó, triển lãm quốc tế sản phẩm và đồ chơi trẻ em (IBTE 2023) sẽ là cơ hội giúp các doanh nghiệp kết nối cung cầu hiệu quả...

Nhiều tiềm năng khai thác thị trường sản phẩm và đồ chơi dành cho trẻ em

Thị trường đồ trẻ em toàn cầu được định giá 38,82 tỷ USD vào năm 2021 và dự báo đạt tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 18,9% trong giai đoạn 2022 - 2030. Trong đó, Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng với tỷ lệ hộ gia đình có trẻ em cao nhất khu vực Đông Nam Á.

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về sản phẩm và đồ chơi trẻ em

Triển lãm tạo cơ hội để hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam trong ngành hàng trẻ em có thể tìm kiếm đối tác, xúc tiến các mối quan hệ thương mại.

IBTE 2023 - Triển lãm B2B chuyên nghiệp nhất về đồ chơi và sản phẩm trẻ em tại Việt Nam

Triển lãm quốc tế Sản phẩm và Đồ chơi trẻ em (IBTE 2023) sẽ tổ chức lần thứ 2 tại Việt Nam từ ngày 19-21/7 tại Nhà B - SECC Q7, TP. Hồ Chí Minh cùng Triển lãm Quốc tế Quà tặng & Đồ gia dụng (IGHE) và Triển lãm Điện tử & Thiết bị Thông minh (IEAE).

Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế Sản phẩm và Đồ chơi trẻ em 2023 tại TP HCM

Triển lãm Quốc tế Sản phẩm và Đồ chơi trẻ em (IBTE 2023) sẽ được tổ chức lần thứ 2 tại Việt Nam từ 19/7 - 21/7. Sự kiện được tổ chức đồng thời với Triển lãm Quốc tế Quà tặng & Đồ gia dụng (IGHE) và Triển lãm Điện tử & Thiết bị Thông minh (IEAE).

TP.Hồ Chí Minh: Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế Sản phẩm và đồ chơi trẻ em 2023

Triển lãm Quốc tế Sản phẩm và đồ chơi trẻ em (IBTE 2023) sẽ diễn ra từ ngày 19 - 21/7/2023 tại TP.Hồ Chí Minh nhằm giúp các công ty kết nối cung cầu hiệu quả.

Doanh nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng thị trường đồ chơi trẻ em

Tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam có trẻ em cao nhất khu vực Đông Nam Á. Trong khi đó, các doanh nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng thị trường sản phẩm mẹ - bé và đồ chơi trẻ em.

Ông lớn FDI mở rộng đầu tư, cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Chuyên gia cho rằng việc doanh nghiệp Việt chen chân trong chuỗi cung ứng cho các ông lớn FDI là một thách thức lớn, cần Nhà nước hỗ trợ kịp thời.

Đón 'đại bàng', 'hút' tỷ phú thế giới đến Việt Nam

Trong bối cảnh các dự án có quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dưới 1 triệu USD chiếm tới gần 70% số dự án mới nhưng tổng vốn đầu tư chỉ chiếm gần 2,2% tổng vốn đầu tư đăng ký mới, rõ ràng Việt Nam cần phải có những động thái chủ động hơn trong việc mời chào, thu hút các tập đoàn đa quốc gia, những tỷ phú thế giới đến đầu tư.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cần nhiều hỗ trợ hơn cho doanh nghiệp nội

Trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu là điều các DN Việt mong muốn, nhằm nâng cao doanh thu, giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, việc này không dễ.

Không dễ chen vào chuỗi cung ứng của 'ông lớn' công nghệ

Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành trung tâm sản xuất điện tử của châu Á, điều này được kỳ vọng mở ra cơ hội cho nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia vào chuỗi của các 'ông lớn' công nghệ hàng đầu như Apple, Intel, Samsung… Nhưng trên thực tế, việc tận dụng cơ hội vẫn là bài toán rất khó với nhiều doanh nghiệp.

Doanh nghiệp trong vòng xoáy nợ nần

Nhiều doanh nghiệp (DN) trong khó khăn đã tìm đủ cách xoay xở trong vòng xoáy nợ nần, bán những tài sản có thể để trả nợ. Điều đáng nói là, phía mua là tổ chức nước ngoài, nhiều tài sản còn bị bán với giá thấp hơn giá trị thực rất nhiều.

4 cơ hội lớn cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Xu hướng dịch chuyển đầu tư và sản xuất đang tạo cơ hội cho Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư FDI trong ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chip. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, gia tăng giá trị nội địa để đóng góp nhiều hơn vào chuỗi cung ứng...

ITAP 2023 - Cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp điện tử Việt Nam

Tham gia Triển lãm Chuyển đổi Công nghiệp châu Á - Thái Bình Dương (ITAP), doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng đang đứng trước cơ hội rất lớn để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Doanh nghiệp đang 'kiệt sức', ngậm ngùi thanh lý tài sản

Khó khăn về dòng tiền nên nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm lao động, thậm chí đóng cửa nhà máy, bán tài sản với giá chỉ bằng một nửa giá trị thực… Cộng đồng doanh nghiệp trong nước đang ở trong giai đoạn khó khăn nhất từ trước tới nay, rất cần 'phao' hỗ trợ từ Chính phủ, bộ ngành và địa phương.

'Nhiều doanh nghiệp điện tử hết sạch đơn hàng từ tháng 6 tới'

Đó là thông tin bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) chia sẻ bên lề Hội thảo kết nối công nghiệp 4.0 sáng nay.

Công nghiệp điện tử Việt Nam: Thiếu nguồn lực có kỹ năng

Ngành sản xuất điện tử trong nước vẫn đang tìm kiếm phương án củng cố cơ sở hạ tầng và tăng cường khả năng chống chịu của các doanh nghiệp trước những yếu tố bất lợi toàn cầu.

Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành trung tâm sản xuất điện tử của châu Á

Việt Nam hoàn toàn có thể đặt mình vào vị thế là trung tâm sản xuất điện tử không chỉ của Đông Nam Á mà của cả châu Á. Tuy nhiên, có hai yếu tố mà doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần kiểm soát là chất lượng và tăng cường kết nối với các đối tác trong khu vực như Malaysia, Thái Lan để đảm bảo xuất khẩu.

Cơ hội để doanh nghiệp điện tử tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Doanh nghiệp điện tử trong nước đang đứng trước cơ hội lớn khi Việt Nam đã và đang là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn điện tử toàn cầu.

Kiến nghị cho nghỉ hưu khi nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi

8 hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng cùng cho rằng, đa số người lao động Việt Nam làm việc chân tay, khi nữ tới 55 tuổi, nam 60 tuổi khó đảm bảo sức khỏe để làm việc tiếp, nguy cơ mất việc làm cao. Do đó, nên tạo điều kiện cho họ nghỉ hưu sớm ở mức tuổi như trên khi đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên.

Doanh nghiệp điện tử Việt đang ở cuối 'đồ thị nụ cười'

Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam được định vị ở phần giá trị gia tăng thấp của chuỗi giá trị toàn cầu. Điều này có nghĩa, các nhà cung cấp Việt Nam ở cuối 'đồ thị nụ cười' của chuỗi cung ứng, chỉ sản xuất linh kiện đầu vào bậc thấp, sản xuất lắp ráp một số sản phẩm đơn giản. Trong khi đó, các khâu quan trọng của chuỗi sản xuất như R&D, thiết kế, logistics, tiếp thị, bán hàng đều thuộc các doanh nghiệp FDI...

Doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang nằm dưới đáy 'đường cong nụ cười'

Doanh nghiệp điện tử Việt Nam thường gắn với sản xuất, lắp ráp, trong khi những khâu quan trọng, tạo giá trị như R&D, thiết kế, logistic,... lại nằm trong tay doanh nghiệp ngoại.

Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu các nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước trong sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, giải quyết bất cập chênh lệch về thuế nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc thấp hơn thuế nhập khẩu nguyên liệu vật tư linh kiện...

Tạo vị thế cho ngành công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử Việt Nam có vị thế khá lớn khi lọt top 15 quốc gia XK điện tử lớn nhất thế giới và dẫn đầu giá trị trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam.

Bộ TT&TT thành lập tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài

Tổ tư vấn có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực CNTT. Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam là 1 trong 16 thành viên của tổ tư vấn.

Đón làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng ngành điện tử

Đó là chủ đề của Diễn đàn CEO sắp diễn ra, do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) và Cộng đồng Quản lý sản xuất chuyên nghiệp (VPMC) tổ chức.

Làm gì để đón làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng ngành điện tử?

Ngày 4-10, tại Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn CEO có chủ đề 'Đón nhận làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng ngành điện tử'.

Thấy gì khi Apple dịch chuyển chuỗi cung ứng, sản xuất các sản phẩm chủ lực sang Việt Nam?

Các 'ông lớn' lĩnh vực công nghệ, điện tử lớn toàn cầu khi mở rộng hoặc dịch chuyển chuỗi cung ứng, đa dạng hóa dây chuyền sản xuất sang Việt Nam sẽ mang lại giá trị lan tỏa, lôi kéo sự tham gia của các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng; đồng thời góp phần cho sự phát triển, nâng cao vị thế của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong bản đồ công nghệ...

Apple, Google đều lên kế hoạch sản xuất ở Việt Nam, liệu Việt Nam có thể trở thành công xưởng của thế giới?

Hãng truyền hình nổi tiếng của Đức - Deutsche Welle (DW) nhận định, có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang được hưởng lợi từ quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng. Cụ thể, cả Apple và Google đều lên kế hoạch sản xuất một số sản phẩm của hãng ở Việt Nam.

Ngành sản xuất linh kiện điện tử hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng

Ngành sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam được hưởng lợi khi các hãng lớn của thế giới đã và đang dịch chuyển nhà máy, chuỗi sản xuất từ Trung Quốc sang các nước xung quanh.

Thế khó của công nghiệp hỗ trợ: Chưa thấy doanh nghiệp điện tử nào được hỗ trợ tín dụng hậu đại dịch

Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam: Chưa thấy doanh nghiệp điện tử nào được hưởng các chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho doanh nghiệp khó khăn do COVID-19. Hầu như các ngân hàng luôn đòi hỏi thế chấp bằng nhà đất, hoặc chuyển đổi sang tài sản.

Khó 'chồng' khó, nhưng sao không tạo thuận lợi cho doanh nghiệp?

Dù đang từng bước phục hồi sau giai đoạn ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19 nhưng tác động từ xung đột Nga – Ukraine cũng như chính sách zero Covid-19 của Trung Quốc… đang khiến doanh nghiệp gặp khó, khó quay lại tốc độ tăng trưởng như trước đại dịch. Trước tình hình này, nhiều doanh nghiệp cho rằng cơ quan quản lý nhà nước cần tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp...

Ứng phó thách thức đứt gãy chuỗi cung ứng

Nhờ đà hồi phục của kinh tế thế giới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những tháng đầu năm tương đối thuận lợi. Tính chung 5 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 153,29 tỷ USD, tăng 16,7% so cùng kỳ năm trước.