Viettel Lạng Sơn: Hành trình 20 năm kết nối hạnh phúc

Ngày 20/3/2004, POP Lạng Sơn, tiền thân của Viettel Lạng Sơn đã kết nối thành công kinh doanh dịch vụ VOIP 178. Từ đây đã mở ra một hành trình kết nối hạnh phúc, kết nối những giấc mơ để phổ cập sóng di động tới mỗi người dân.

Tăng thuế thu nhập đặc biệt đối với thuốc lá

Kể từ khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực (năm 2013) đến năm 2023, Việt Nam đã 2 lần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá. Tuy nhiên, theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới cũng như các chuyên gia của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá, thì các mức tăng thuế này là quá thấp, chưa đủ sức để hạn chế việc sử dụng thuốc lá như kỳ vọng.

Nền kinh tế 'vượt bão'

Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế thế giới, 2023 cũng là năm khó khăn của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, 'gian nan tỏ mặt anh hùng', nền kinh tế đất nước không chỉ chứng tỏ sức chống chịu mà còn 'vượt bão', tạo tiền đề tích cực cho năm 2024.

TS Nguyễn Quốc Việt: Khơi thông sản xuất, phục hồi niềm tin

TS Nguyễn Quốc Việt (VEPR) cho rằng cần kiên quyết khơi thông sức sản xuất, kinh doanh, tạo mọi điều kiện thông thoáng về môi trường kinh doanh, phục hồi niềm tin từ sản xuất đến tiêu dùng trong và ngoài nước.

Lãi suất huy động tiếp tục giảm

Trong hơn 1 tháng qua, Vietcombank 4 lần giảm lãi suất huy động và đang có mức lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường.

Ngân hàng có ngại công khai lãi suất?

Các ngân hàng thương mại khẳng định lãi suất cho vay đã giảm mạnh, nhưng doanh nghiệp phản ánh lãi suất cho vay hiện hữu vẫn cao. Trong bối cảnh đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng việc công khai mặt bằng lãi suất cho vay cũng như lãi suất huy động là cần thiết nhằm gia tăng sự minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở so sánh, lựa chọn.

Tỷ lệ hút thuốc giảm đáng kể, vẫn cao thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á

Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của Bộ Y tế cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng trên chặng đường giảm thiểu tác hại của việc hút thuốc, biểu hiện ở việc tỷ lệ hút thuốc lá giảm đáng kể. Bên cạnh đó, cũng có những vấn đề tồn đọng đòi hỏi phải có biện pháp xử lý và quản lý triệt để hơn.

Thuế là biện pháp kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất

Là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc cao nhất khu vực, nhưng giá thuốc lá hiện tại vẫn thấp và cơ chế thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá vẫn chưa thể khiến người tiêu dùng thay đổi thói quen sử dụng.

Rủi ro rất lớn nếu 'ép' ngân hàng bơm tiền

Mở rộng tín dụng, các ngân hàng đang phải chấp nhận đánh cược với nền kinh tế, vì nếu nền kinh tế xấu đi, ngân hàng là người chịu trận đầu tiên. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng không cần thiết 'ép' mục tiêu tăng trưởng tín dụng bằng mọi giá, bởi rủi ro cho ngân hàng rất lớn.

Ngân hàng giải bài toán đẩy nhanh tốc độ 'bơm' vốn

Báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước, đến hết ngày 30-11-2023, tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022.

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn trung bình toàn cầu

Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy tăng trưởng hồi phục nhẹ qua các quý nhưng vẫn ở mức thấp so với điều kiện bình thường và thấp xa so với mục tiêu. Đầu tư FDI tiếp tục cho những tín hiệu tích cực, xuất khẩu và công nghiệp chế biến chế tạo hồi phục trong những tháng gần đây. Đầu tư công dẫn dắt tổng cầu, những đầu tư tư nhân trì trệ, tăng trưởng tiêu dùng trong nước yếu dần…

Tăng thuế là biện pháp kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất

Tăng thuế là biện pháp kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất. Đây là nhận định mà các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng' do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức sáng 9/12.

Thế khó của ngành ngân hàng

Áp lực giải ngân vốn vay gia tăng theo thời gian nhưng ngân hàng vừa thận trọng với nợ xấu, vừa không thể hạ lãi suất cho vay và tiêu chuẩn vay.

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược (VESS) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Cần cải cách hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế

PGS, TS Vũ Sỹ Cường - Chuyên gia Tài chính công, Học viện Tài chính, cho rằng, cần triển khai hoạt động cải cách hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế. Tiến tới áp dụng một mức thuế suất giá trị gia tăng; xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng thuế đối với một số mặt hàng rượu, bia, thuốc lá…

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Trong buổi chia sẻ với các chuyên gia kinh tế do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức dưới bối cảnh nền kinh tế trong nước hồi phục cầm chừng, rất nhiều biện pháp và đề xuất đã được thảo luận nhằm cải thiện tăng trưởng trong tương lai gần.

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược (VESS) tổ chức sự kiện với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 chậm lại nhưng có nhiều 'điểm sáng'

Theo PGS, TS Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 chậm lại, nhưng có nhiều 'điểm sáng', như sự tăng trưởng tích cực của các lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, công nghiệp và xây dựng, chế biến chế tạo.

Lo ngại lạm phát đổi chiều

PGS-TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam khuyến cáo, lạm phát tổng thể có xu hướng đảo chiều: lạm phát cơ bản tiếp tục giảm chậm, trong khi lạm phát chung có dấu hiệu tăng trở lại.

Điều hành tiền tệ linh hoạt: Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng

Những biến động gần đây trên thị trường tiền tệ quốc tế đã gây không ít khó khăn cho việc điều hành chính sách tài chính - tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Trong đó, áp lực tỷ giá được đánh giá là mối nguy tiềm ẩn, thách thức nhà điều hành cũng như đảm bảo mục tiêu tăng trưởng năm nay.

Đề xuất mới về kiểm soát Quỹ Bình ổn giá xăng dầu 'nghìn tỷ'

Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ Bình ổn xăng dầu đến hết quý II năm nay hơn 7.400 tỷ đồng và đề xuất ngân hàng tham gia kiểm soát Quỹ Bình ổn giá xăng dầu nhằm đảm bảo việc doanh nghiệp đầu mối xăng dầu trích lập tiền vào quỹ đúng quy định.

Công khai ngân sách: Vẫn còn khoảng trống giữa quy định và triển khai

Theo kết quả nghiên cứu chứng thực 'Chính sách và thực tiễn về mức độ công khai ngân sách nhà nước và sự tham gia của người dân vào chu trình ngân sách', việc cải thiện cũng như các thực hành tốt về việc công khai ngân sách mới chỉ dừng lại ở cấp tỉnh.

Vẫn còn khoảng trống giữa quy định với thực thi

Mặc dù quy định pháp luật về công khai ngân sách nhà nước đã cơ bản đầy đủ song vẫn còn khoảng trống giữa quy định với thực thi, một phần bởi các quy định vẫn thiếu cụ thể, chặt chẽ. Đây là ý kiến tại tọa đàm 'Một số thực hành tốt trong công khai ngân sách địa phương và hàm ý chính sách' do Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) phối hợp Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức sáng 29.8.

Công khai ngân sách địa phương: Còn mang tính đối phó

Dù quy định đầy đủ nhưng việc công khai ngân sách địa phương hiện vẫn còn khoảng trống, thậm chí có tình trạng công khai theo kiểu đối phó. Chuyên gia kinh tế cho rằng, một trong những giải pháp đẩy mạnh công khai ngân sách là địa phương tăng nguồn thu, thay vì nhận trợ cấp từ Trung ương.

Làm sao để tăng mức độ công khai ngân sách nhà nước?

Nghiên cứu nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và tính minh bạch của ngân sách nhà nước hướng tới quản trị toàn diện và lấy người dân làm trung tâm.

Cải thiện hiệu quả công khai ngân sách địa phương

Kết quả của nghiên cứu việc công khai Ngân sách địa phương cho thấy, sự cải thiện cũng như các thực hành tốt về việc công khai ngân sách hiện nay tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở cấp tỉnh trong khi còn những hạn chế ở cấp huyện, xã.

Cần sự vào cuộc của tất cả các bên trong công khai ngân sách địa phương

Theo nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), Trung tâm Phát triển và Hội Nhập (CDI) thực hiện với sự chủ trì của Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) và hỗ trợ kỹ thuật của Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP), công khai ngân sách của địa phương cần có sự vào cuộc của tất cả các bên liên quan.

Bộ Tài chính nói gì về tỷ trọng thuế trong giá bán xăng dầu?

Theo Bộ Tài chính, tỷ trọng thuế trong giá bán xăng dầu nhiều nước lên tới 45-60%, trong khi ở Việt Nam là 10-21%. Giá bán xăng dầu tại Việt Nam cũng đang thấp hơn các nước có chung đường biên giới.

Tranh cãi chuyện giá xăng Việt Nam đắt hay rẻ

Giá xăng ở Việt Nam đắt hay rẻ so với thế giới vẫn là câu chuyện gây tranh cãi mà không có đáp áp rõ ràng. Cơ quan quản lý nhiều lần khẳng định, giá xăng ở Việt Nam đang ở mức thấp so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực, song cũng có ý kiến cho rằng so với thu nhập bình quân đầu người thì mức giá này lại ở vị trí cao...

Gỡ rối thị trường xăng dầu

Thị trường xăng dầu đang bộc lộ khá nhiều bất cập, trong khi việc chậm sửa đổi nghị định về kinh doanh xăng dầu được cho là sẽ khiến thị trường thêm bị động, lúng túng.

Cải cách thị trường xăng dầu: Tăng phúc lợi đa chiều hộ gia đình

Việc cải cách trên thị trường xăng dầu bằng cách tách bạch các phân đoạn thị trường trong chuỗi cung ứng, tăng tính cạnh tranh trên tất cả các phân đoạn thị trường… sẽ đem lại mức giá thấp hơn và ổn định hơn, có thể giúp tăng phúc lợi đa chiều hộ gia đình tại Việt Nam trong dài hạn...

Doanh nghiệp phàn nàn chuyện xăng dầu phải 'cõng' nhiều loại thuế

Các doanh nghiệp ngành xăng dầu phản ánh, Việt Nam là quốc gia hiếm hoi áp đồng thời thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường lên mặt hàng xăng dầu.

Động lực nào quyết định tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm?

'Con số tăng trưởng 9% cho 6 tháng cuối năm là rất cao trong điều kiện kinh tế khó khăn và là một mức tăng trưởng đầy thách thức, có thể nói là khó khả thi', ông Lê Trung Hiếu - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhìn nhận.

Nên gộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu?

Theo các chuyên gia, nếu gộp 2 loại thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường đối với xăng dầu vào một hoặc bỏ một trong 2 loại thuế này sẽ giảm áp lực cho người tiêu dùng.

Nghiên cứu: Áp thuế tuyệt đối sẽ giảm bất ổn giá xăng dầu

Thiết kế thuế đánh vào xăng dầu như hiện nay không những khiến giá xăng dầu cao mà còn khuếch đại tính bất ổn của giá xăng dầu. Một số quy định hiện hành trên thị trường xăng dầu có dấu hiệu bị chi phối bởi các nhóm lợi ích đã tồn tại trong quá khứ. Đó là một số kết quả nghiên cứu được Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam VESS công bố ngày 27/6 tại Hà Nội.

Tìm giải pháp hữu hiệu ổn định thị trường xăng dầu

Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam, chính sách thuế, phí đối với giá xăng dầu bán lẻ của Việt Nam khá ưu việt, đảm bảo kiềm chế lạm phát, giảm áp lực cho người dân, doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần có giải pháp để thị trường xăng dầu đảm bảo cung cầu, điều hành giá bình ổn...

Nhiều đề xuất liên quan đến thị trường xăng dầu

Giá xăng lẻ của Việt Nam tương đối thấp so với nhiều quốc gia trên thế giới nhưng với thu nhập bình quân đầu người thì cao hơn một số quốc gia phát triển.

Thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình

Sáng 27/6, tại Hà Nội, trong khuôn khổ hoạt động của Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi Công bố Kết quả nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình'.

Giảm gánh nặng thuế xăng dầu

Ngày 27-6, tại Hà Nội, Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố kết quả nghiên cứu Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình.

Tin tức kinh tế ngày 27/6: Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp

Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp; Giá bán lẻ xăng dầu của Việt Nam cao hơn một số quốc gia phát triển; 6 tháng đầu năm, Việt Nam đầu tư ra nước ngoài hơn 320 triệu USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/6.

Đề xuất hình thành sàn giao dịch cung cấp xăng dầu

Sàn giao dịch cung cấp xăng dầu sẽ tạo ra sự công khai và minh bạch về giá cả, tránh sự thiên vị và độc quyền, đồng thời tăng cường dự trữ xăng dầu quốc gia bởi các công ty đã đáp ứng đủ điều kiện kho cung ứng.

Chính sách bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu còn mơ hồ

Giới chuyên gia cũng như doanh nghiệp có chung nhận định, thị trường xăng dầu Việt Nam hiện nay có tính độc quyền rất cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ đối mặt với nhiều rào cản, chính sách bảo đảm quyền lợi cho nhóm doanh nghiệp này còn rất mơ hồ...

VESS nói về thị trường xăng dầu: Các nhóm lợi ích vẫn muốn duy trì vị thế

Các quy định kiểm soát chặt chẽ cấu trúc của chuỗi cung ứng, từ phân phối tới bán lẻ xăng dầu, tạo thành hiện tượng độc quyền bán, qua đó duy trì sức mạnh vốn có của các doanh nghiệp.

Thuế xăng dầu đang đè nặng lên doanh nghiệp, người tiêu dùng

Kinhtedothi – Tại Việt Nam, mỗi lít xăng dầu đang phải chịu các loại thuế như: Giá trị gia tăng (10%), nhập khẩu (khoảng 10%), tiêu thụ đặc biệt (8 - 10%) và bảo vệ môi trường… Và gánh nặng thuế xăng dầu đối với người tiêu dùng đang ngày càng gia tăng.

Giá xăng trong nước thấp so với thế giới, nhưng vẫn cao với thu nhập bình quân người Việt

PGS.TS Nguyễn Đức Thành, chuyên gia kinh tế đánh giá: So với thu nhập bình quân đầu người thì giá bán lẻ xăng dầu của Việt Nam đang ở vị trí tương đối cao so với một vài quốc gia phát triển hoặc có thu nhập cao như Mỹ hoặc Nga.