5 công ty đầu mối chiếm 88% thị phần cung ứng xăng dầu, VESS nêu giải pháp để tăng tính cạnh tranh trên thị trường

Tại Việt Nam, riêng nhóm 5 công ty đầu mối đã chiếm hơn 88% thị phần cung ứng xăng dầu. Do đó, cần thay đổi các quy định để gia tăng tính cạnh tranh, nhằm mang lại lợi ích tốt hơn về giá và chất lượng với bán lẻ xăng dầu.

VESS: Cách áp thuế của Việt Nam làm khuếch đại tính bất ổn của giá xăng dầu

Theo Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS), thiết kế thuế đánh vào xăng dầu như hiện nay không những khiến giá xăng dầu cao, mà còn khuếch đại tính bất ổn của giá xăng dầu.

Giá xăng dầu và những tác động tới phúc lợi hộ gia đình

Trong khuôn khổ hoạt động của Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ), ngày 27/6 tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình'.

Tính độc quyền bán cao, rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng xăng dầu

Theo Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), thị trường xăng dầu Việt Nam có tính độc quyền bán cao, dẫn tới rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng như đã thấy gần đây.

Chính sách vận hành thị trường xăng dầu còn nhiều bất ổn

Hiện tượng độc quyền bán xăng hình thành do các quy định kiểm soát chặt chẽ chuỗi cung ứng xăng dầu từ phân phối tới bán lẻ, sự trớ trêu khi gánh nặng chi phí của doanh nghiệp xăng dầu chuyển sang vai người tiêu dùng… là những bất cập của thị trường xăng dầu hiện nay…

Chính sách thuế với xăng dầu không còn phù hợp?

Theo TS Nguyễn Đức Thành- Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), chính sách thuế hiện tại có thể không còn phù hợp với giá xăng dầu biến động bất thường do lạm phát, thuế tăng, giá đầu vào tăng cao.

Gánh nặng thuế xăng dầu với người dùng ngày càng gia tăng

Việt Nam là quốc gia hiếm hoi áp trực tiếp đồng thời hai khoản thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường lên mặt hàng xăng dầu

Giám đốc VESS: Chính sách thuế với xăng dầu hiện tại không còn phù hợp

Theo ông Nguyễn Đức Thành, chính sách thuế hiện tại có thể không còn phù hợp với giá xăng dầu biến động bất thường do lạm phát, thuế tăng, giá đầu vào tăng cao.

Chuyên gia 'hiến kế' giải quyết bài toán đứt gãy chuỗi cung ứng xăng dầu

Lập sàn đấu giá xăng dầu để giải quyết vấn đề nguồn cung và giá là kiến nghị của chuyên gia trong buổi công bố kết quả nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình' do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức sáng 27/6 tại Hà Nội.

Đề xuất hình thành sàn giao dịch cung cấp xăng dầu

Sàn giao dịch cung cấp xăng dầu sẽ góp phần minh bạch giá cả, tránh lợi ích nhóm, độc quyền, tăng lượng dự trữ xăng dầu…

Chính sách vận hành kinh doanh xăng dầu tồn tại nhiều bất cập

Chính sách vận hành thị trường kinh doanh xăng dầu đang tạo ra nhiều rào cản cho doanh nghiệp phân phối và bán lẻ. Cần xem xét loại bỏ quy định về khoảng cách tối thiểu 300m của Bộ Xây dựng, sửa đổi quy định vận hành thị trường, nguồn nhập hàng, chiết khấu...

Nghiên cứu mới chỉ ra mối quan hệ giữa thị trường xăng dầu và phúc lợi hộ gia đình

Liên quan đến thị trường xăng dầu ở Việt Nam, một nghiên cứu vừa công bố cho thấy việc cắt giảm chi tiêu cho xăng dầu sẽ giúp cải thiện phúc lợi đa chiều.

Làm rõ trách nhiệm của Nhà nước trong thực hiện dự trữ xăng dầu quốc gia

Sáng 27.6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nghiên cứu 'Những đặc điểm cần lưu ý của thị trường xăng dầu Việt Nam và sự ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình'.

Hoạt động khai khoáng còn nhiều bất cập: Thiệt thòi vẫn thuộc về người dân tại các điểm mỏ

Vẫn còn tình trạng khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa có giải pháp khắc phục; chất thải không được xử lý triệt để ảnh hưởng tới trồng trọt; người dân gần khu mỏ không được thụ hưởng các lợi ích từ dự án…

Phát triển hợp tác xã: Cần cơ chế đặc thù

Thời gian gần đây, Chính phủ và các bộ, ngành đã có nhiều chính sách về phát triển hợp tác xã và kinh tế tập thể. Nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, trong thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục có những cơ chế đặc thù cho hợp tác xã phát triển toàn diện, bền vững.

Phát triển hợp tác xã: Cần cơ chế đặc thù

Thời gian gần đây, Chính phủ và các bộ, ngành đã có nhiều chính sách về phát triển hợp tác xã và kinh tế tập thể. Nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, trong thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục có những cơ chế đặc thù cho hợp tác xã phát triển toàn diện, bền vững.

Sửa luật để hợp tác xã là cầu nối giữa nông dân với thị trường

Vẫn chạy theo số lượng hợp tác xã mà chưa theo chất lượng, nên đến nay hợp tác xã vẫn còn nghèo, bé nhỏ mãi không lớn lên nổi, đó là con đường sai. Để các hợp tác xã hoạt động hiệu quả, lớn mạnh, cần có các chính sách thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các hợp tác xã với nhau…

Công bố nghiên cứu một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong dự thảo Luật Hợp tác xã

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi tọa đàm công bố kết quả nghiên cứu 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã'.

Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã

Ngày 30/5, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức buổi công bố kết quả nghiên cứu với chủ đề 'Một số vấn đề kinh tế cần cân nhắc trong Dự thảo Luật Hợp tác xã'.

TÔI LÊN TIẾNG: Khi Đại biểu Quốc hội muốn có luật liên quan cộng đồng LGBT

Việc thừa nhận quyền tự do luyến ái thông qua công nhận giới tính thật của cộng đồng LGBT vừa phản ánh xu hướng của thế giới tiến bộ, vừa giải phóng rất nhiều giá trị tiềm tàng từ kinh tế, văn hóa đến con người...

Công nghiệp khai khoáng: Cần hệ thống quản trị tốt hơn

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản có lịch sử lâu đời, từng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên đóng góp của ngành vào GDP và lao động đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản trị tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều bất cập...

Cần người dân chung tay giám sát để bảo vệ các mỏ khoáng sản

Mỏ là tài nguyên của Nhà nước, nhưng người dân xung quanh chịu ảnh hưởng lớn nhất, do đó cần công khai minh bạch báo cáo các dự án để dân cùng tham gia giám sát.

VESS: Hướng tới một hệ thống quản trị tài nguyên tốt hơn trong ngành khai khoáng Việt Nam

Ngày 17/3, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) đã công bố kết quả nghiên cứu 'Hướng tới một hệ thống quản trị tài nguyên tốt hơn từ cách tiếp cận kinh tế chính trị học hiện đại'. Nghiên cứu sẽ phân tích những động lực kinh tế của các bên tham gia thị trường khai khoáng, đồng thời xem xét những đặc thù thị trường dưới tác động của đặc điểm kỹ thuật ngành và thiết kế thể chế pháp định, từ đó tác động tới hành vi của các bên tham gia trên thị trường.

Quỹ bình ổn nhưng lại đang gây... bất ổn thị trường xăng dầu?

Việc điều hành Quỹ bình ổn giá thời gian qua đã không đạt được mục tiêu bình ổn, thậm chí gây bất ổn thị trường xăng dầu, do đó một số ý kiến đề nghị nên bỏ quỹ này.

Thách thức chính sách kinh tế vĩ mô hậu Covid-19

Bức tranh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam vẫn chứa đựng một số rủi ro như xu hướng tăng trưởng đang chậm lại, hệ thống tài chính và tiền tệ của Việt Nam còn nhiều rào cản, vướng mắc có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng,… đòi hỏi cần có những giải pháp căn cơ...

Tìm 'tội đồ' gây nghẽn vốn của nền kinh tế

Những ngày qua, câu chuyện về nới room tín dụng để 'cứu' thanh khoản cho nền kinh tế luôn được nhiều doanh nghiệp và các chuyên gia đề cập. Vậy, tín dụng có phải là 'tội đồ' gây nghẽn vốn của nền kinh tế?

PGS. TS Phạm Thế Anh: Tăng lãi suất bất ngờ khiến doanh nghiệp khó lên kế hoạch kinh doanh dài hạn

Quan điểm này được PGS. TS Phạm Thế Anh – Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) – cho biết tại Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam 2022 ngày 24/11.