Mức công khai ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương vẫn thấp

Mức độ công khai ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương dù có sự cải thiện so với những năm trước đó, nhưng vẫn ở mức thấp đáng quan ngại. Đây là kết quả khảo sát chỉ số công khai ngân sách bộ và cơ quan trung ương (MOBI) 2021 được công bố ngày 18/10, do hai tổ chức thành viên của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) là Trung tâm Phát triển và hội nhập (CDI) và Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS) thực hiện.

Bộ Tài chính tiếp tục dẫn đầu Chỉ số công khai ngân sách

Theo 'Chỉ số Công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021' do Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố, Bộ Tài chính vẫn là đơn vị có thứ hạng cao nhất.

Ngân hàng Nhà nước thuộc nhóm đầu về mức độ công khai ngân sách

Nhóm Nghiên cứu đề nghị Quốc hội cân nhắc bổ sung nội dung giám sát tình hình thực hiện công khai ngân sách của các bộ, cơ quan Trung ương vào chương trình hoạt động giám sát hàng năm của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội.

Thiếu công khai thu chi ngân sách dễ dẫn đến tham nhũng lãng phí

Một số cơ quan Trung ương, Bộ ngành, liên tiếp trong nhiều năm không công khai thu chi ngân sách, thể hiện sự thiếu nghiêm minh trong việc quản lý sẽ dễ dẫn đến tình trạng tham nhũng lãng phí.

Bộ Tài chính tiếp tục dẫn đầu Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021

Theo 'Chỉ số Công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương MOBI 2021', Bộ Tài chính tiếp tục xếp hạng dẫn đầu với số điểm 76,16 điểm, tiếp theo là Đài Truyền hình Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước.

14 bộ, cơ quan trung ương không hề công khai tài liệu nào về ngân sách của mình, tính đến 31/3/2022

Thời điểm khảo sát, có tới 14/44 nơi không công khai bất kỳ tài liệu nào trên cổng thông tin điện tử theo quy định của pháp luật. Nhóm nghiên cứu đề nghị Quốc hội bổ sung chế tài xử lý việc này.

Chỉ số MOBI 2021 tiếp tục gây thất vọng

Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương (MOBI) năm 2021 vừa được công bố ngày 18/10, tiếp tục gây thất vọng vì sự cải thiện vẫn còn thấp, chỉ đạt 30,9/100 điểm.

Bộ Tài chính đứng đầu bảng xếp hạng MOBI 2021

Trong xếp hạng công khai ngân sách MOBI 2021, Bộ Tài chính là đơn vị đứng đầu bảng xếp hạng, đạt 76,16 điểm. Đài Truyền hình Việt Nam xếp thứ 2 với 72,09 điểm và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp thứ 3 với 59,09 điểm. Điểm số trung bình MOBI 2021 là 30,9 điểm, tăng 9,26 điểm so với MOBI 2020.

14 bộ, cơ quan không công khai thông tin ngân sách

Đây là số liệu được đưa ra tại buổi công bố 'Chỉ số Công khai ngân sách Bộ cơ quan Trung ương MOBI 2021', diễn ra sáng nay, 18/10. Điều này cho thấy mức độ công khai ngân sách của các Bộ, cơ quan còn chưa được cải thiện.

Hà Tĩnh 'đội sổ' về xếp hạng công khai ngân sách cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử

Được sự tài trợ của Oxfam, Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) đã tiến hành nghiên cứu Chỉ số Công khai Ngân sách cấp tỉnh 2021 (POBI 2021).

Giá xăng dầu giảm, giá hàng hóa có giảm theo?

Dù giá xăng dầu giảm nhưng giá vận chuyển, hàng hóa hay nguyên liệu muốn điều chỉnh lại cần phải có độ trễ, thậm chí một quy luật thường thấy là hàng hóa tăng giá thì dễ nhưng để giảm về mức cũ là điều khó khăn. Chưa kể, áp lực kiểm soát lạm phát của Việt Nam không chỉ đến từ giá xăng dầu, mà giá lương thực thực phẩm, nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt' cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng tới mặt bằng giá trong thời gian tới.

Hạn chế mức tăng giá xăng dầu trong nước

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương chủ động điều hành để đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước không bị gián đoạn, theo dõi sát diễn biến giá thế giới, hạn chế mức tăng giá xăng dầu trong nước.

Giải pháp nào kìm giá xăng dầu?

Ngoài giảm thuế bảo vệ môi trường thì cần giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế VAT. Đây được coi là giải pháp quan trọng nhất trong thời gian này để kìm đà tăng giá xăng dầu.

Tăng năng suất lao động: Bài toán khó vẫn có cách giải

Nâng cao năng suất lao động là một bài toán khó không chỉ đối với Việt Nam và càng khó hơn, khi bị những tác động của đại dịch Covìd-19. Khó cũng phải giải vì 'chìa khóa' để đến năm 2045, Việt Nam phải trở thành nước phát triển, thu nhập cao chính là nâng cao năng suất lao động...

Đo lường mức độ khủng hoảng

Quyết định của các nhà đầu tư, doanh nghiệp chịu tác động không nhỏ bởi thông tin mà họ tiếp cận, trong khi đó, thông tin rất dễ bị 'nhiễu'.'Giá cả thị trường chao đảo khiến chúng ta hiểu nhầm. Cần làm quen với điều này, vì kinh tế thị trường là như vậy, không có khủng hoảng này thì có khủng hoảng khác'.Cần nhất của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là nhìn đúng sự thật, nhìn đúng cục diện thế giới đang diễn ra. Bởi vì chỉ có gần với sự thật nhất mới có thể quyết định làm những gì.

Gia tăng xuất khẩu nông sản vào thị trường EU

Những nguy cơ từ xung đột Nga - Ukraine, cùng với lệnh cấm các loại nông sản Nga, lại là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam gia tăng xuất khẩu (XK) các loại nông sản chủ lực vào thị trường EU, thay thế thị phần của Nga.

Giảm thiệt hại từ cú sốc giá xăng

Ngân sách và nhiều công ty hưởng lợi từ việc giá xăng tăng mạnh nhưng đại bộ phận người dân và doanh nghiệp lại chịu ảnh hưởng nặng do chi phí đẩy từ xăng.

Xung đột Nga - Ukraine sẽ không ảnh hưởng nặng tới kinh tế Việt Nam

Theo giám đốc của Viện Tài chính Quốc tế IIF Washington, xung đột giữa Nga và Ukraine sẽ không ảnh hưởng quá sâu rộng đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Gia Lai: Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành chỉ đạo các sở, ban, ngành và chính quyền địa phương tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là miễn, giảm, giãn thuế; giảm lãi suất cho vay.

Nhân vụ kít xét nghiệm nghĩ về hình thức tham nhũng 'cao cấp'

Dư luận đã rúng động mạnh mẽ và bức xúc dữ dội khi vụ kít xét nghiệm virus SARS-CoV-2 (gọi tắt là kít xét nghiệm Covid-19) bị phanh phui với nhiều tình tiết bất thường liên quan tới một số cơ quan nhà nước và bộ chủ quản.Không loại trừ khả năng đây không phải là một vụ việc vi phạm luật pháp đơn thuần, mà là một quá trình thay đổi có chủ đích hệ thống thông tin chính thống và quy định hiện hành, nhằm tạo cơ chế cho một sản phẩm được đưa ra thị trường một cách chính danh và hợp pháp.