Ngày 28/5/2024, tại Phú Thọ, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã trang trọng tổ chức Hội nghị công bố các quyết định của Đảng ủy Khối DNTW và Bộ Công Thương về việc chuẩn y chức vụ Bí thư Đảng ủy và Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty
Công đoàn Vinapaco vừa tổ chức bàn giao công trình 'Nhà tắm, nhà vệ sinh cho người lao động' và gắn biển Công trình chào mừng Tháng Công nhân năm 2024.
Từ 06 - 07/03/2024, vừa qua phối hợp cùng đoàn công tác huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tổng công ty Giấy Việt Nam có chuyến thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Mù Cả - Mường Tè - Lai Châu và tặng quà cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại đây.
Được khởi công xây dựng cách đây 20 năm, với số tiền 3.410 tỷ đồng, nhưng đến nay Dự án nhà máy bột giấy Phương Nam tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An vẫn không thể đi vào hoạt động vì thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất, công nghệ sản xuất không phù hợp với nguyên liệu. Dự án này đang gây ra lãng phí đất đai, gây bức xúc trong dân khi hàng chục năm qua vẫn đình trệ, đội vốn lớn...
Ngày 16/02/2024, hưởng ứng 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Tổng công ty Giấy Việt Nam đã tổ chức Lễ phát động và ra quân trồng rừng Xuân Giáp Thìn năm 2024 tại Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng (đơn vị thành viên trực thuộc VINAPACO).
Ngày 5/1/2024, tại Phú Thọ, Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng đảng và hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 đồng thời triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.
Sáng 10/11, Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức Giải Việt dã tỉnh Phú Thọ 'Cúp Giấy Bãi Bằng' lần thứ II năm 2023 tại Công viên Văn Lang, TP Việt Trì.
Chiều 4/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, tỉnh Long An để xem xét xử lý Dự án Bột giấy Phương Nam.
Chiều 4/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, tỉnh Long An để xem xét xử lý Dự án Bột giấy Phương Nam (1 trong 12 dự án yếu kém của ngành Công Thương).
Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Bộ Công thương nghiên cứu, hoàn thiện báo cáo, hồ sơ, đề xuất phương án khả thi, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định đối với Dự án Bột giấy Phương Nam.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu việc phương án đề xuất xử lý Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam phải bảo đảm khả thi, thu hồi tối đa tài sản, chặt chẽ, cụ thể, rõ ràng, hiệu quả, công khai, minh bạch, công bằng giữa các bên liên quan, đúng quy định và đúng thẩm quyền…
Chiều 4/10, chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành và tỉnh Long An để xem xét xử lý dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam, 1 trong 12 dự án yếu kém của ngành Công Thương, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ, đây là dự án khó xử lý nhất trong số các dự án yếu kém, thua lỗ của ngành Công Thương.
Trước thềm năm học mới 2023 – 2024, vừa qua triển khai chương trình tiếp sức cho em đến trường, Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) đã tổ chức trao tặng nhiều phần quà tới các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại nhiều điểm trường nơi có công ty lâm nghiệp của Tổng Công ty đóng chân.
Nhiều doanh nghiệp được đề xuất về 'siêu ủy ban' có doanh thu, lợi nhuận lên đến hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, có nhiều doanh nghiệp trong số các công ty đề xuất về 'siêu ủy ban' đạt doanh thu, lợi nhuận hàng nghìn tỷ đồng/năm.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Chính phủ về việc giám sát tình hình thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần; đồng thời bàn giao nguyên trạng 11 doanh nghiệp lớn do Bộ đang là đại diện chủ sở hữu sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC, trong giai đoạn 2022-2025.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Chính phủ về việc giám sát tình hình thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Theo đó, 11 doanh nghiệp với doanh thu nhiều nghìn tỉ đồng đang được Bộ Công Thương quản lý được đề xuất chuyển nguyên trạng về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC.
Đối mặt với nhiều thách thức nhưng nhiều năm qua Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) vẫn luôn nỗ lực nghiên cứu đầu tư ứng dụng các giải cải tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất để 'xanh' hơn và thân thiện hơn với môi trường.
Trong bối cảnh căng thẳng về cung ứng điện, CBNLĐ Tổng Công ty Giấy Việt Nam đã có nhiều sáng kiến giảm nguồn điện tiêu thụ trong giờ cao điểm, tập trung nguồn điện cho một số dây chuyền sản xuất chính, đảm bảo không đứt quãng sản xuất đồng thời tiết kiệm đáng kể điện năng tiêu thụ.
Trong năm 2022, nhiều doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương đều làm ăn có lãi tại công ty mẹ, nhưng công ty con hoặc công ty liên kết lại có kết quả kinh doanh bết bát.
Bộ Công Thương vừa tổng hợp số liệu về kết quả giám sát tài chính các doanh nghiệp do Bộ Công Thương là đại diện chủ sở hữu năm 2022 gửi Bộ Tài chính.
Năm 2022 các công ty mẹ đều làm ăn có lãi, nhưng công ty con hoặc công ty liên kết lại có kết quả kinh doanh bết bát, một số đơn vị phải giám sát tài chính đặc biệt.
Báo cáo giám sát tài chính năm 2022 đối với 8/11 doanh nghiệp trực thuộc của Bộ Công Thương cho thấy, dù gặp nhiều khó khăn nhưng các đơn vị do Bộ trực tiếp quản lý vẫn làm ăn có lãi trong khi các công ty con, công ty liên kết lại bị mắc kẹt với việc đầu tư kém hiệu quả.
Năm 2022, các công ty mẹ đều làm ăn có lãi, nhưng công ty con hoặc công ty liên kết lại có kết quả kinh doanh bết bát, lỗ hàng nghìn tỷ đồng.
Góp mặt 'Triển lãm và Hội thảo Quốc tế lần thứ 10 chuyên ngành Giấy và Bột giấy – Paper Vietnam 2023', Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) giới thiệu các sản phẩm nhiều năm được người tiêu dùng tin yêu như: Giấy Bãi Bằng BaiBang Office, BaiBang Classic, Clever Up 70, Clever Up 80…
Ngày 07/6/2023, Ủy ban Kiểm tra Đoàn Thanh niên Khối Doanh nghiệp Trung ương đã tới làm việc, chỉ đạo và giám sát chuyên đề năm 2023 đối với Đoàn Thanh niên Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO)
Để đưa ngành giấy trở thành ngành công nghiệp mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường cần phải ưu tiên phát triển các dự án có yếu tố xanh.
Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) đề xuất chấm dứt Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam (Long An), tổng vốn đầu tư trên 3.400 tỷ đồng, đắp chiếu nhiều năm nay.
Tổng công ty Giấy Việt Nam vừa đề xuất phương án chấm dứt dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam, tỉnh Long An, để tiến hành xử lý tài sản. Nhà máy này có tổng mức đầu tư hơn 3.400 tỉ đồng, đã không thể vận hành sau khi chạy thử từ năm 2014.Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam được Thủ tướng cho phép Công ty Đầu tư phát triển Giao thông Vận tải (Tracodi) làm chủ đầu tư vào tháng 10-2003 với số vốn hơn 1.487 tỉ đồng, quy mô 100.000 tấn bột giấy/năm.
Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đề xuất phương án chấm dứt dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam (Long An) để tiến hành xử lý tài sản gắn liền với đất và không gắn liền với đất. Do phương án xử lý này gây mất vốn nhà nước nên cần tập trung xem xét, đánh giá, xử lý kỹ lưỡng.
Dự án nhà máy bột giấy Phương Nam tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An được đầu tư cách đây 20 năm với số tiền 3.410 tỷ đồng. Tuy nhiên, dự án vừa 'sinh ra' thì phải 'khai tử', vì thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất, công nghệ sản xuất không phù hợp với nguyên liệu, cho nên Nhà máy bột giấy Phương Nam đang được tính đến việc bán thanh lý.
Khi Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam đang gặp khó khăn lớn, hai lần gia hạn vẫn không thể hoàn thành, giá đay nguyên liệu dùng làm bột giấy quá thấp… thì TCT Giấy Việt Nam lại tự tin tiếp nhận dự án để rồi lún sâu.
Theo yêu cầu của Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ Công thương phải phối hợp với các bộ, ngành, địa phương báo cáo việc xử lý dứt điểm với Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam trước 15/4.
Đến nay, những giải pháp để 'cứu' nhà máy bột giấy Phương Nam như 'bơm tiền' để chuyển đổi công năng sản xuất không khả thi, vì vậy Bộ Công Thương đề xuất phương án dừng thực hiện và bán thanh lý tài sản trên đất của dự án.
Năm 2014, Thủ tướng đồng ý đề nghị của Bộ Công Thương về việc dừng đầu tư Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam và giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng phương án xử lý đối với dự án, như thanh lý, nhượng bán... Tuy nhiên, sau 9 năm dự án vẫn đắp chiếu chưa có phương án xử lý dứt điểm.
Để có phương án hiệu quả, đúng pháp luật, xử lý dứt điểm dự án này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Bộ Công Thương phối hợp với địa phương và các cơ quan liên quan bàn thảo, phân tích, tính toán, đề xuất 'phương án cuối cùng'.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương tại buổi làm việc với UBND tỉnh Long An ngày 26-3.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam được khởi công xây dựng cách đây gần 20 năm. Đây là 1 trong 12 dự án kém hiệu quả của ngành Công Thương thời gian qua. Việc xử lý chậm trễ dự án này gây lãng phí nguồn lực rất lớn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, trong 12 dự án yếu kém, Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã trình Bộ Chính trị phương án xử lý 8 dự án. Đối với 4 dự án còn lại (Bột Giấy Phương Nam; Thép Lào Cai; Thép Thái Nguyên, Đóng tàu Dung Quất) thì Dự án nhà máy giấy Phương Nam là khó khăn nhất.
Ngày 26/3, tại Long An, Phó Thủ tướng Chính phủ - Lê Minh Khái có cuộc làm việc với các đơn vị liên quan về dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam.
Hưởng ứng 'Ngày chủ nhật xanh' ngày 19/3/2023, Đoàn Thanh niên Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) đã tổ chức thực hiện các hoạt động dọn vệ sinh, trồng cây cải tạo môi trường tại khu vực đất 16 ha thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Hoạt động ý nghĩa nhằm lan tỏa thông điệp mạnh mẽ về bảo vệ môi trường này thu hút được đông đảo đoàn viên thanh niên VINAPACO tham gia hưởng ứng.
Trong không khí ấm áp của đầu Xuân năm mới, ngày 30/01/2023, Đoàn Thanh niên Tổng công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) sôi nổi tổ chức lễ ra quân trồng cây đầu Xuân Quý Mão 2023. Tại đây, gần 1000 cây bạch đàn đã được trồng.