Ẩm thực Gia Lai: Tiềm năng phát triển du lịch

Ẩm thực có mối quan hệ chặt chẽ với du lịch, là điều kiện và động lực để phát triển du lịch. Đối với du khách, ăn uống không chỉ là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu trong hành trình, mà còn phải đáp ứng về chất lượng, sự trải nghiệm hay khám phá điều mới mẻ của ẩm thực tại điểm đến.

Ẩm thực Gia Lai: Tiềm năng phát triển du lịch

Ẩm thực có mối quan hệ chặt chẽ với du lịch, là điều kiện và động lực để phát triển du lịch. Đối với du khách, ăn uống không chỉ là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu trong hành trình, mà còn phải đáp ứng về chất lượng, sự trải nghiệm hay khám phá điều mới mẻ của ẩm thực tại điểm đến.

ASEAN đánh giá Việt Nam là điểm sáng về phát triển nông thôn

Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 13 về Phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, Việt Nam đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý giá về phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng, phát huy được nội lực của chính cộng đồng và vai trò của người dân là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc phát triển các miền quê nông thôn đáng sống…

Dự án Eco-Fair góp phần tích cực giảm phát thải cacbon thông qua hệ thống thực phẩm bền vững ở Việt Nam

Triển khai ở Việt Nam nhiều năm qua, Dự án Eco-Fair đã góp phần tích cực giảm phát thải cacbon thông qua hệ thống thực phẩm bền vững ở Việt Nam.

Làng Mơ Hra-Đáp gắn ẩm thực với du lịch cộng đồng

Du lịch trải nghiệm ẩm thực đang trở thành xu hướng của thế giới. Khi thưởng thức các món ăn và tìm hiểu cách chế biến gắn với những câu chuyện kể về lịch sử hình thành ẩm thực, du khách có thêm những trải nghiệm về văn hóa của điểm đến: làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

Chợ đêm ẩm thực phố núi Pleiku: Tại sao không?

Ngày 27-7-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1129/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam nhằm thúc đẩy tiêu dùng trong nước và phát triển du lịch. Trong đó, tập trung phát triển các dịch vụ văn hóa, vui chơi giải trí, ăn uống, mua sắm và du lịch diễn ra từ 6 giờ tối hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau.

Đòn bẩy để nông sản Việt đi xa

Liên minh châu Âu và các đối tác đã tài trợ 1,5 triệu EUR cho Dự án 'Xúc tiến cung và cầu cho các sản phẩm chế biến nông sản đạt chứng nhận sinh thái, công bằng tại Việt Nam' (Eco-Fair). Dự án này được xem như đòn bẩy thúc đẩy thực hành sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi cung ứng các sản phẩm nông sản sinh thái, góp phần phát triển nền kinh tế tuần hoàn, sinh kế bền vững ở Việt Nam.

Hiệu quả mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ ở Sa Pả

Mạnh dạn, tự tin, dám nghĩ, dám làm là những phẩm chất đã giúp bà Lê Thị Hồi ở tổ 1, phường Sa Pả (thị xã Sa Pa) thành công với Hợp tác xã sản xuất, chế biến cây dược liệu, rau, củ sấy Sa Pa, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình và hỗ trợ phụ nữ địa phương phát triển kinh tế.

Tạo đà phát triển bền vững cho cà-phê Việt Nam

Theo một nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI, trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) công bố, để phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, đáp ứng các điều khoản về thương mại tự do EVFTA và CPTPP, ngành cà-phê của nước ta cần được xây dựng theo hướng 'có trách nhiệm' và 'xanh' hơn.

Việt Nam xuất khẩu 4 tỷ USD rau quả, đã đến lúc cần hình thành sản xuất 'có trách nhiệm' để vươn tầm thế giới

Rau quả là một trong những mặt hàng nông sản thiết yếu, có mặt ở mọi nơi trên thế giới. Thế nhưng, sản xuất và chế biến rau quả thế nào để bảo đảm tính bền vững, sự cân bằng sinh thái, thân thiện với môi trường và phù hợp với các Hiệp định thương mại lớn mà Việt Nam là thành viên lại là bài toán khó.

Bán hàng điện tử 'thắp' hy vọng vùng cao

Ở nhiều vùng núi cao xa xôi, bà con dân tộc chưa sõi tiếng Kinh, nhưng đã sử dụng thành thạo các ứng dụng thương mại điện tử như facebook, zoom để quảng bá sản phẩm, giới thiệu dịch vụ, tìm kiếm khách hàng trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến du khách không thể đến được Việt Nam. Ở đó, thương mại điện tử đã nối dài những giấc mơ cho người dân nghèo.

Thúc đẩy phát triển sản phẩm chế biến nông sản sinh thái - công bằng

Giảm nghèo, tăng cường sinh kế, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh ở Việt Nam là mục tiêu của Dự án 'Xúc tiến cung và cầu cho các sản phẩm chế biến nông sản đạt chứng nhận sinh thái - công bằng tại Việt Nam'.

Xúc tiến cung cầu cho các sản phẩm chế biến nông sản đạt chứng nhận sinh thái - công bằng

Dự án Xúc tiến cung và cầu cho các sản phẩm chế biến nông sản đạt chứng nhận sinh thái – công bằng tại Việt Nam (dự án Eco-fair) triển khai với mục tiêu thúc đẩy sản xuất bền vững và thị trường cho các sản phẩm chế biến nông sản sinh thái - công bằng ở Việt Nam, góp phần vào sự thịnh vượng, giảm nghèo, tăng cường sinh kế, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh ở Việt Nam.

Hơn 4.000 người dân bảo vệ môi trường từ trồng cây dược liệu và thủ công mỹ nghệ

932 hộ gia đình, tương đương với hơn 4.000 người, được hưởng lợi từ dự án về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu và thủ công mỹ nghệ để tăng cường đa dạng sinh học tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Du lịch cộng đồng: Chuyển động tích cực

Sau các tour du lịch thử nghiệm (được dự án hỗ trợ), tour 'Du lịch cộng đồng làng Mơ Hra' (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) vừa được người dân tự tổ chức thành công cho một đoàn du khách trên 30 người đến từ TP. Hồ Chí Minh. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự tự chủ của người dân Mơ Hra khi làm du lịch cộng đồng, qua đó cho thấy sự chuyển động tích cực của loại hình này.

Du lịch bền vững: Thực trạng, khung lý thuyết và gợi ý hướng phát triển cho tỉnh Đồng Nai

TS. LÊ ĐĂNG LĂNG (Giám đốc Chiến lược (IWCC), Nguyên giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh); TS. TRẦN MAI ĐÔNG (Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh).

Mở lối cho du lịch cộng đồng - Kỳ cuối: Tạo đà 'cất cánh'

Phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế ổn định, lâu dài cho người dân, đồng thời gìn giữ văn hóa truyền thống... là điều rất cần thiết. Để loại hình du lịch này cất cánh rất cần sự hỗ trợ đồng bộ từ các cấp, các ngành; đặc biệt cần nâng cao nhận thức của người dân trong việc gìn giữ tính nguyên bản, giá trị cốt lõi của văn hóa truyền thống.

Mở lối cho du lịch cộng đồng - Kỳ 1: Cộng đồng làm du lịch

Du lịch được tỉnh ta xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và là hướng đi bền vững. Trong đó, loại hình mà người dân đóng vai trò chủ thể là du lịch cộng đồng đang được đẩy mạnh. Tuy nhiên, làm thế nào để du lịch cộng đồng cất cánh là bài toán đòi hỏi cần có những định hướng, giải pháp cụ thể cũng như sự chung tay của các ngành, địa phương và người dân.