Ước vọng gửi gắm vào giáo dục năm 2024

Giáo dục với sứ mệnh vun trồng tri thức, bồi dưỡng năng lực và phẩm chất toàn diện cho người học rất cần những cải cách về cách thức vận hành, cải tiến về kỹ thuật, phương pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả

Giáo dục Gia Lai 'cất cánh' cùng đất nước

Xác định đổi mới, sáng tạo là tiền đề để 'cất cánh', những năm qua, ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai luôn chú trọng triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển bền vững.

Tự hào ngôi trường 100 năm tuổi

Với truyền thống 100 năm thành lập, Trường Tiểu học thị trấn Nưa (Triệu Sơn) đã và đang tạo được nhiều dấu ấn quan trọng trong việc đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học.

Mô hình trường học mới VNEN đã hết vai trò?

Mặc dù được vận dụng với mục tiêu giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, với mô hình giáo dục hiện đại nhưng mô hình Trường học mới VNEN đã có quá nhiều bất cập khi triển khai dẫn tới không hiệu quả. Đáng nói là những bất cập này có thể lại lặp lại đối với Chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Mùa A Sơn dự khai giảng tại Trường THCS Mường Thanh

Hòa chung không khí khai giảng năm học mới 2023 - 2024 cùng cả nước, sáng nay (5/9), đồng chí Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đến dự Lễ khai giảng năm học mới và chúc mừng thầy trò Trường THCS Mường Thanh, phường Mường Thanh (TP. Điện Biên Phủ).

Những người ươm mầm khát vọng

Thầy nói tiếng Việt, trò nói tiếng Khmer… là khó khăn chung của giáo viên dạy học ở vùng khó...

Tiền Giang đồng lòng nâng cao chất lượng GD-ĐT

Ngành GD&ĐT tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2022 - 2023, chất lượng giáo dục khởi sắc và nhận được sự đồng thuận cao.

Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024

Sáng 25/8, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Sơn tổ chức hội nghị tổng kết, tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích cao năm học 2022-2023; triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024.

Không để học sinh thiếu sách giáo khoa

Năm học 2023-2024, Kiên Giang tiếp tục triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11. Tỉnh chủ động nắm nhu cầu sử dụng sách giáo khoa cũng như phối hợp nhà xuất bản, các đơn vị cung ứng để bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới theo lộ trình.

Năm nay tiền trường bao nhiêu?

2 tháng hè đã trôi qua, trường giáo dục phổ thông các cấp hiện đang chuẩn bị điều kiện tốt nhất để đón học sinh cho năm học mới. 'Năm nay tiền trường bao nhiêu?' - là câu hỏi nóng nhất thời điểm này.

Huyện Cái Bè: Nhiều kết quả nổi bật qua 10 năm thực hiện Nghị quyết 29

10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (gọi tắt Nghị quyết 29), huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và tỉnh Tiền Giang nói chung.

Từ bỏ mô hình giáo dục đồng nhất và tư duy văn mẫu

Luật Giáo dục 2019 đã khẳng định, giáo dục phổ thông thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa.

Giải pháp phát triển phẩm chất, năng lực người học ở Triệu Phong

Bám sát Nghị quyết số 29 ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế', Phòng GD&ĐT huyện Triệu Phong triển khai nhiều giải pháp để thực hiện. Theo đó, đã đổi mới mạnh mẽ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.

Những bộ sách giáo khoa đã thay trong hơn 10 năm qua

Cách viết sách giáo khoa, chọn sách và dùng sách hiện nay đang bộc lộ khá nhiều bất cập dẫn đến người học không chỉ phải mua sách giá cao mà sách giáo khoa không thể dùng lại như trước đây.

Dự án 'Học thông qua Chơi' có thiết thực khi dạy học theo chương trình mới?

Giáo viên đều cho rằng, dự án 'Học thông qua Chơi' không mới, thực tế đã sử dụng trò chơi trong các hoạt động giáo dục trên lớp từ rất nhiều năm rồi.

Tiết dạy chuyên đề có thực sự 'màu hồng', người trong cuộc tiết lộ góc khuất

Soạn 1 tiết dạy mẫu mất cả tháng để chuẩn bị, cô và trò đều stress. Sau tiết dạy trình diễn, mọi việc quay trở lại bình thường.

Giáo viên chia sẻ về sự 'lột xác' tư duy khi triển khai chương trình mới

Chương trình GDPT 2018 là một sự 'lột xác' - 'lột xác' tư duy của từng môn học, làm thay đổi hẳn lối học vẹt, tư duy 'học gì thi nấy'.

Nỗ lực ổn định thị trường sách giáo khoa

Việc các cơ quan điều tra đã quyết liệt vào xử lý sai phạm liên quan đến sách giáo khoa, hy vọng trong thời gian tới, thị trường sách giáo khoa sẽ ổn định, tạo động lực cho cải cách chất lượng dạy và học phổ thông.

Gần 18 triệu khách hàng, thị trường SGK, sách bài tập quá lớn, quá màu mỡ

Thị trường sách giáo khoa quá lớn, quá màu mỡ đang được các đơn vị biên soạn, xuất bản, phát hành tận dụng khai thác tối đa ở nhiều phương diện khác nhau.

Thư viện thân thiện lan tỏa văn hóa đọc trong nhà trường

Với không gian mở và sinh động, thư viện thân thiện tại các cơ sở giáo dục tiểu học tỉnh Gia Lai ngày càng thu hút học sinh. Cũng từ nơi này, thói quen đọc sách của các em dần được hình thành, góp phần lan tỏa văn hóa đọc trong nhà trường.

Phụ huynh băn khoăn khi con em ngồi bàn lục giác, trường tiểu học ở Huế nói gì?

Theo cô Nguyễn Ngọc Minh Trang, việc sử dụng loại bàn 6 chỗ ngồi không những thuận lợi cho giáo viên trong quá trình lên lớp, trong đánh giá thường xuyên kết quả học tập và củng cố kiến thức cho học sinh mà còn giúp các em chủ động, tự tin, học tập hiệu quả, hình thành nhiều kỹ năng trong ứng xử, giải quyết vấn đề từ trong trường và cuộc sống hàng ngày.

Huế: Phụ huynh lo về bàn học 'kiểu mới', người trong cuộc nói gì?

Một số phụ huynh ở Thừa Thiên-Huế lo lắng khi nhà trường đưa bàn học lục giác thay bàn truyền thống có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các cháu.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Bằng nhiều nguồn kinh phí, thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các sở, ngành, địa phương tập trung cải tạo, sửa chữa, xây mới trường lớp, mua sắm trang thiết bị..., đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn.

Không để học sinh thiếu sách giáo khoa đầu năm học mới

Từ cuối năm học 2021-2022, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang phối hợp với các nhà xuất bản, đơn vị phát hành sách triển khai việc cung ứng sách giáo khoa tránh tình trạng học sinh thiếu sách giáo khoa khi bước vào năm học mới, nhất là các lớp học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Dạy môn tích hợp: Giáo viên Vật lý, Sinh mất bao lâu để nhớ được bảng nguyên tố?

Nếu giáo viên không giỏi chuyên môn, không đủ kiến thức bộ môn sẽ không thể dạy được học sinh giỏi, hệ lụy sẽ vô cùng lớn.

Dấu ấn trong sự nghiệp 'trồng người'

Rất khó để tìm kiếm được tài liệu nào có những ghi chép chi tiết và đầy đủ về giáo dục và đào tạo Lào Cai từ những buổi đầu thành lập tỉnh. 115 năm đã đi qua với bao thăng trầm lịch sử, sự kiện và đời người. Tài liệu không có nhiều và nhân chứng cũng ít dần. Tới nay, những người còn có thể cung cấp được những thông tin về giáo dục Lào Cai từ những ngày đầu thành lập tỉnh chỉ đếm trên đầu ngón tay.

'Hoa hồng' bán sách trong trường học vẫn thuộc loại 'bí mật'

Có lẽ mức chiết khấu mà các công ty cung ứng sách chi khá hấp dẫn, dẫn đến một số trường học đã quên đi phụ huynh, học sinh của trường mình còn nhiều học sinh.

Đề xuất mua SGK cho học sinh mượn: Làm kiểu tùy hứng... rất nguy hiểm

Mới đây lãnh đạo Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học, cho học sinh mượn sử dụng nhiều lần. Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương đã đưa ra ý kiến về đề xuất này.

108 tổ hợp Chương trình 2018 có lặp lại vết xe đổ của chương trình phân ban?

Mất mát lớn nhất của chương trình phân ban ở phổ thông trung học, chương trình VNEN theo quan điểm của cá nhân người viết, chính là mất niềm tin của xã hội.

Lớp ghép và bài toán nâng cao chất lượng

Dạy học theo mô hình lớp ghép được xem là giải pháp tình thế, khắc phục khó khăn của giáo dục miền núi.

Dạy lớp ghép 2 trình độ ở Mường Nhé

ĐBP - Triển khai thực hiện dạy học đối với lớp ghép 2, 3 trình độ, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé đã chỉ đạo các trường trên địa bàn tổ chức rà soát, xây dựng kế hoạch mở lớp ghép 2, 3 trình độ tại các điểm trường có số lượng học sinh ít, không đủ điều kiện để mở lớp đơn. Nhờ áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, hiệu quả nên chất lượng học sinh lớp ghép hàng năm được nâng lên; chất lượng học sinh lớp ghép so với các lớp đơn không chênh lệch nhiều. Tỷ lệ chuyển lớp, chuyển cấp đạt 100%.

Đừng phó thác con cho nhà trường

Theo quy định mới về việc đánh giá học sinh tiểu học hiện nay, có sự tham gia của phụ huynh học sinh. Nhưng trên thực tế giảng dạy, vai trò của phụ huynh trong việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm ở quê tôi, còn quá mờ nhạt. Phần lớn ba mẹ các em, phó thác việc học, việc giáo dục đạo đức học sinh cho nhà trường. Vì vậy, giáo viên đã gặp không ít khó khăn trong công tác dạy học và chủ nhiệm của mình.

Loại bỏ được SGK dùng 1 lần thì lại đẻ ra đủ thứ sách bài tập đắt đỏ bán kèm

Sách giáo khoa của chương trình năm 2006 hay chương trình năm 2018 đã được xã hội hóa thì các đơn vị xuất bản vẫn là những người chủ động ở 'sân chơi' này.

Đánh giá kết quả học tập của Học sinh tiểu học: Đặt nền móng tiếp thu kiến thức

Việt Nam đứng đầu ở 3 trong số 4 lĩnh vực khảo sát của Chương trình đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM).

Hết lòng với học sinh vùng cao

24 năm gắn bó cùng học sinh vùng cao, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Văn Long, giáo viên Trường Tiểu học Thổ Bình (Lâm Bình) vẫn vẹn nguyên ngọn lửa đam mê với nghề.

Sẵn sàng năm học mới

Dù tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, song không khí háo hức, rộn ràng chào đón năm học mới 2021 - 2022 là cảm nhận của chúng tôi tại các trường học từ cấp mầm non tới THPT, từ vùng thấp tới vùng cao, biên giới trên địa bàn tỉnh. Tất cả đã sẵn sàng để đón các em vào năm học mới.

Không để học sinh thiếu sách giáo khoa

Năm học mới 2021 - 2022, học sinh Tiền Giang sẽ chính thức học trực tuyến từ đầu tháng 9. Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên phụ huynh, học sinh chưa mua được sách giáo khoa (SGK).