Căn cứ theo Quy tắc xây dựng và quản lý Bộ chỉ số HoSE-Index, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) công bố loại bỏ cổ phiếu PSH của Bộ chỉ số HOSE-Index.
Vừa qua, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã công bố quy tắc xây dựng chỉ số VN Diamond phiên bản 3.0, thay thế cho phiên bản 2.1 trước đó. Theo dự báo từ Công ty CP Chứng khoán VNDIRECT, trong kỳ rà soát quý IV/2024, thành phần của rổ chỉ số VN Diamond dự kiến sẽ không có sự thay đổi.
Kết thúc phiên giao dịch chứng khoán hôm qua, VN-Index đứng yên tại ngưỡng tham chiếu tại 1230,36 điểm.
Thị trường hôm qua dần khởi sắc trở lại từ cuối phiên sau phần lớn thời gian giằng co bên dưới tham chiếu. Giữ vững vùng 1.230,42 điểm, chỉ số VN-Index đã hồi phục 7,4 điểm so với mốc thấp nhất.
Nếu không tính tới khả năng suy thoái của nền kinh tế Mỹ do các dấu hiệu cảnh báo suy thoái mới chớm gia tăng, ACBS cho rằng, kịch bản phù hợp của VN-Index 6 tháng cuối năm là dao động trong biên độ 1.150 - 1.300 điểm.
Biến động thái quá do yếu tố tâm lý sẽ tạo cơ hội tốt cho các nhóm cổ phiếu có lịch sử chi trả cổ tức tiền mặt ổn định, cũng như các nhóm cổ phiếu có bảng cân đối mạnh.
Thị trường đang bị ám ảnh bởi con số 1.200 điểm, nhưng nếu nhìn qua các đợt điều chỉnh dễ thấy rằng, VN-Index đang có những đáy tăng dần, đáy sau cao hơn đáy trước và không hề trong downtrend.
Lực cầu mua đột ngột suy yếu đáng kể trong phiên sáng nay, khiến áp lực bán dù không mạnh nhưng cũng ép giá cổ phiếu giảm cả loạt. Tới gần 57% số cổ phiếu trong VN-Index giảm quá 1% dù chỉ số chỉ mất 0,45% (-5,6 điểm)...
Thêm một phiên giao dịch tích cực, VN-Index tăng cả về điểm số và thanh khoản trong ngày cuối tháng 7, nhờ sự hỗ trợ từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
VNIndex hạ nhiệt trở lại từ vùng 1.288 trong phiên giao dịch hôm qua, chỉ số có thể tiếp tục rung lắc trong phạm vi hẹp 1.275 - 1.285 điểm.
Tổng dòng vốn rút ròng của các ETF lũy kế trong 6 tháng đầu năm 2024 là hơn 14.030 tỷ đồng...
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) đã chính thức lên tiếng về sự cố gián đoạn kết nối giao dịch sáng nay (5/7), xác nhận nguyên nhân là do mất điện tại Trung tâm Dữ liệu Dự phòng.
Chứng khoán BSC đánh giá cổ phiếu ACV, BSR đã đáp ứng các tiêu chí của bộ chỉ số VN30, ở tình huống này ACV, BSR sẽ vào chỉ số VN30 và cổ phiếu POW, BVH sẽ bị loại...
BSC Research đánh giá nếu chuyển sàn thành công, cổ phiếu ACV, BSR đã đáp ứng các tiêu chí của bộ chỉ số VN30, ở tình huống này ACV, BSR sẽ vào chỉ số VN30 và cổ phiếu POW, BVH sẽ bị loại.
Cùng với đà giảm mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của đại gia 63 tuổi người Hải Dương này cũng ghi nhận giảm hơn 900 tỷ đồng.
Dù dòng tiền không cải thiện nhiều, VN-Index vẫn nỗ lực hồi phục, tìm lại đà tăng ở những phút cuối phiên 26/6.
Phiên giao dịch ngày 21/6 chứng kiến sự giằng co của VN-Index quanh mốc 1.282 điểm. Thị trường phân hóa mạnh mẽ, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn giảm điểm trong khi nhóm vốn hóa vừa và nhỏ phục hồi.
Cầu giá thấp trong phiên 18/6 giúp thị trường hồi phục với sắc xanh trọn vẹn, giúp VN-Index tiệm cận ngưỡng 1.280 điểm dù có phần hạ nhiệt về cuối phiên.
Chuyên gia đánh giá thị trường cần bổ sung một số yếu tố như thanh khoản, nhóm ngành dẫn dắt để xác định tính bền vững của đà tăng. Sau đó, chỉ số có thể hướng lên mốc cao hơn.
TTCK Việt Nam ghi nhận sự phân hóa dòng tiền giữa các nhóm nhà đầu tư và các ngành trong tháng 5. Nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình thấp ở các ngành CNTT, Bán lẻ, Thép, Năng lượng, Tài chính ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Trái ngược với những rung lắc mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của Chủ tịch Nguyễn Đức Tài vẫn ghi nhận tăng thêm hơn 430 tỷ đồng.
Nhiều cổ phiếu nhỏ có mức tăng giá cao trong vòng một tháng qua như KSQ tăng 66,6%, DC2 tăng 38,9%, MCO tăng 35,4%, HKT tăng 31,2%. Dòng tiền đầu cơ tìm cơ hội
Nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ không có sự phục hồi mạnh nhất về điểm số, nhưng có mức tăng cao nhất về thanh khoản, trong bối cảnh dòng tiền có dấu hiệu suy giảm tại nhóm vốn hóa vừa và lớn.
Tiếp nối đà tăng tuần trước, VN-Index tăng 4 điểm phiên đầu tuần, tiến gần hơn đến ngưỡng 1.280 điểm, một phần nhờ sự tỏa sáng của nhóm ngành Bảo hiểm.
Sáng nay thị trường chứng khoán Việt Nam tăng mạnh nhưng giá trị giao dịch cầm chừng; khối ngoại mua ròng trong khi tự doanh bán rất mạnh ở các cổ phiếu FPR, MWG, STB...
Thanh khoản hai sàn chiều nay giảm nhẹ so với buổi sáng nhưng mặt bằng giá lại có cải thiện. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì cường độ xả rất lớn và lượng vốn rút về đang được bù lại từ dòng vốn nội, đặc biệt là của nhà đầu tư cá nhân. Hôm nay khối ngoại xả chiếm 12% sàn HoSE nhưng mua chỉ hơn 8%...
Cùng với đà tăng mạnh của cổ phiếu nắm giữ, khối tài sản của cử nhân 40 tuổi người Hà Nam này cũng ghi nhận vượt mốc 5.000 tỷ đồng.
Xấp xỉ 50% lượng tiền giao dịch trên sàn HoSE hôm nay tập trung vào nhóm cổ phiếu midcap, trong khi VN30 chỉ chiếm hơn 37%. Toàn sàn này có 62 cổ phiếu thanh khoản trên 100 tỷ đồng thì 33 thuộc rổ midcap. Chỉ số VNMidcap chốt phiên tăng 1,06% trong khi VN30 tăng 0,43%, VN-Index tăng 0,45%...
Thị trường chứng khoán hôm nay (1/3) duy trì diễn biến giằng co. Mặc dù độ rộng của thị trường khá tốt nhưng một số mã trụ vốn hóa lớn chưa ủng hộ khiến chỉ số VN-Index không đủ lực bật tăng mạnh. Thanh khoản giảm so với phiên trước, nhưng cơ bản vẫn ở mức tích cực.
Vượt qua diễn biến giằng co, VN-Index nối dài mạch tăng sang phiên thứ 7 liên tiếp, thành công vượt qua ngưỡng 1.230 điểm trong phiên giao dịch 20/2.
Sau phiên giảm hơn 15 điểm hôm qua, thị trường dần hồi phục với sắc xanh lan tỏa ở hầu hết các nhóm ngành, VN-Index tìm về vùng 1.170 điểm.
Sự trở lại của nhóm ngành Ngân hàng đã dẫn dắt thị trường phiên 26/1 tăng điểm trọn vẹn sau 3 phiên giảm điểm lần trước, tìm về ngưỡng 1.175 điểm.
Thanh khoản thấp, lực mua còn hạn chế và thiếu nhóm ngành dẫn dắt khiến phiên giao dịch 25/1 trở nên trầm lắng, VN-Index chỉ giằng co quanh mốc tham chiếu.
Mất đi sự hỗ trợ từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, đặc biệt là Ngân hàng, VN-Index bị điều chỉnh tại mốc 1.180 điểm, 'bay hơi' hơn 4 điểm trong phiên giao dịch 24/1.
VN-Index tuần qua gần như đi ngang, diễn biến này không quá bất ngờ, bởi sau 2 tuần tăng liên tiếp trước đó (tăng 4,6%) thì thị trường có quãng nghỉ là điều cần thiết.
Hai chỉ báo RSI và MACD đang hình thành đỉnh đầu tiên cho thấy VN-Index đang bước vào nhịp điều chỉnh, nhưng xu hướng chính của thị trường vẫn sẽ là xu hướng tăng điểm trung hạn.
Chỉ số VN-Index được dự báo sẽ duy trì đà giảm nhẹ trong tuần giao dịch từ ngày 15/1 - 19/1/2024 với biên độ 1.145 - 1.160 điểm.
Dự báo các cổ phiếu TCB, VPB và PNJ có thể là những cổ phiếu bị các quỹ ETF bán ra nhiều nhất với khối lượng lần lượt là 8,57 triệu cổ phiếu (~272,7 tỷ đồng), 11,56 triệu cổ phiếu (~222 tỷ đồng) và 1,4 triệu cổ phiếu (~121,3 tỷ đồng).
Vị thế của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2024 sẽ được củng cố dựa trên các yếu tố hỗ trợ được duy trì như lãi suất thấp cùng với các chính sách tập trung vào tăng trưởng của Chính phủ.
Tại khung đồ thị ngày, hai chỉ báo MACD và RSI đã vượt đỉnh cũ và chưa hình thành đỉnh mới cho thấy xác suất cao VN-Index sẽ vẫn hướng lên vùng đỉnh cũ quanh 1.150-1.160 điểm.
Giới phân tích không còn đồng điệu nhận định chứng khoán Việt Nam được định giá rẻ như một năm trước đây. Cụm từ 'hợp lý' được nhắc đến nhiều hơn trong khuyến nghị đầu tư trước thềm 2024.
Dòng tiền tích cực từ nhà đầu tư trong nước giúp VN-Index duy trì phiên tăng điểm thứ 5 liên tiếp, chính thức bứt phá ra khỏi vùng 1.100 điểm, tiến gần mốc 1.120 điểm.
Sau một năm với nhiều cung bậc thăng trầm, VN-Index được dự báo sẽ tăng trưởng tích cực hơn trong năm 2024 với nhiều yếu tố hỗ trợ từ vĩ mô, các chính sách, có thể tăng lên 1.250-1.280 điểm.
Ở kịch bản cơ sở, chuyên gia Công ty Chứng khoán MB (MBS) kỳ vọng VN-Index sẽ tăng lên ngưỡng 1.250 - 1.280 điểm trong năm 2024.
Dù không duy trì được phiên phục hồi nổi bật, VN-Index vẫn nỗ lực giữ được sắc xanh nhờ lực cầu xuất hiện trong ít phút cuối. Đây là phiên hồi phục thứ 3 liên tiếp.
Dù còn một số điểm trừ như khối ngoại tiếp tục bán ròng với khối lượng lớn, thanh khoản chưa ổn định… nhưng các chuyên gia dự báo, thị trường chứng khoán (TTCK) tháng 12 vẫn sẽ tiếp tục nhịp phục hồi do có nhiều yếu tố hỗ trợ.
Lực bán gia tăng ở nhóm bluechip trong phiên chiều 14/12 đã đè nặng lên thị trường, khiến VN-Index tiếp tục mất điểm, quay về khu vực 1110 điểm.
Sau tháng 11 cầm chừng, dòng tiền tiếp tục rút khỏi các quỹ ETF nội trong hai tuần đầu tháng cuối năm, tâm điểm vẫn là SSIAM VNFin Lead ETF và DCVFMVN Dimond ETF.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong tháng 12/2023 có xu hướng diễn biến tích cực nhờ sự hỗ trợ từ các chính sách tài khóa, tiền tệ và vĩ mô, VN-Index có thể dao động trong phạm vi 1.065 – 1.175 điểm.
Sau khi lùi bước trong phiên hôm qua, VN-Index lập tức lấy lại được đà tăng trong phiên 6/12 nhờ lực cầu duy trì xuyên suốt, bật lên trên mốc 1.120 điểm.
Mặc dù các chuyên gia cho rằng khả năng VN-Index đã tạo đáy 2 thành công nhưng những gì VN-Index diễn ra cùng những thông tin kém tích cực vẫn cho thấy rủi ro ngắn hạn đang gia tăng.