Sổ bảo hiểm xã hội bản điện tử dự kiến được áp dụng từ ngày 1/7 và cấp chậm nhất vào 1/1/2026, có giá trị pháp lý như sổ giấy.
Bộ Nội vụ đề xuất cấp sổ bảo hiểm xã hội điện tử cho người tham gia và sổ này sẽ được liên kết với tài khoản định danh điện tử (VNeD) mức độ 2 của cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội.
Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) bản điện tử dự kiến cấp chậm nhất vào 1/1/2026 và có giá trị pháp lý như sổ BHXH bản giấy.
Bộ Nội vụ đề xuất quy định sổ BHXH cấp bằng bản điện tử được cấp chậm nhất là ngày 01/01/2026 và có giá trị pháp lý như sổ BHXH bằng bản giấy và liên kết với tài khoản định danh điện tử cá nhân.
Bộ Nội vụ đề xuất quy định sổ BHXH cấp bằng bản điện tử được cấp chậm nhất là ngày 01/01/2026 và có giá trị pháp lý như sổ BHXH bằng bản giấy.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Nghị định quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội (BHXH) và cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm.
Bộ Nội vụ đề xuất sổ bảo hiểm xã hội điện tử sẽ được liên kết với tài khoản định danh điện tử (VNeD) mức độ 2 và có giá trị pháp lý như bản giấy.
Bộ Nội vụ đề xuất quy định mới về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Ngày 8-4, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Chư Sê phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin (VNED) Cộng hòa Pháp và Chương trình SAVE Future (Công ty TNHH Doanh nghiệp xã hội May, TP. Hồ Chí Minh) trao 'Nhà nhân ái' cho gia đình nạn nhân chất độc da cam.
Trước thềm Tết Nguyên đán 2025, công tác chăm lo gia đình chính sách, hộ nghèo được cấp ủy, chính quyền, cơ quan, doanh nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tích cực triển khai, đảm bảo mọi người, mọi nhà đều có Tết.
Ngày 8-12, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Chư Sê phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin (VNED) Cộng hòa Pháp và Chương trình SAVE Future (Công ty TNHH Doanh nghiệp xã hội May, TP. Hồ Chí Minh) trao tặng 2 ngôi 'Nhà nhân ái' cho gia đình nạn nhân chất độc da cam.
Huyện Kim Bảng hiện có hơn 600 nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin đang được hưởng trợ cấp; trong đó có 358 người nhiễm trực tiếp, 259 người nhiễm gián tiếp. Những năm qua, Hội Nạn nhân CĐDC/dioxin huyện Kim Bảng đã thường xuyên quan tâm chăm lo đời sống hội viên bằng nhiều hoạt động thiết thực và hiệu quả, tạo điều kiện cho những hội viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên hòa nhập cuộc sống.
Trong những năm gần đây, ung thư đã trở thành mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với sức khỏe con người, đặc biệt khi số ca mắc mới gia tăng và xu hướng trẻ hóa rõ rệt. Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), trên thế giới mỗi năm có thêm khoảng 160.000 trẻ em mắc mới ung thư và 90.000 trẻ em tử vong do căn bệnh này, riêng tại Việt Nam mỗi năm có khoảng 1.800 trẻ mắc bệnh. Tuy nhiên, những người trẻ hiện chưa nhận thức sâu rộng về cách phòng ngừa và bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh này.
Tình hình tai nạn giao thông và tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp đang là mối lo ngại lớn của người dân Bình Dương. Trước thực trạng này, chính quyền tỉnh đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, góp phần xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại.
Mang 'di họa da cam' là vết thương hậu chiến khó chữa lành đối với những cựu chiến binh từng vào sinh ra tử. Những năm qua, bằng các chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, sự yêu thương, đùm bọc của cộng đồng đã thắp lên ngọn lửa niềm tin, để các nạn nhân chất độc da cam và gia đình họ vơi dần nỗi đau, hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Thiết thực hưởng ứng Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam, ngày 3/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin tại Pháp (VNED) tổ chức Chương trình trao tặng quà cho các nạn nhân chất độc da cam có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Đó là phương châm xuyên suốt trong hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin (viết tắt là NNCĐDC) tỉnh nhiều năm qua, thể hiện vai trò, chức năng của một tổ chức xã hội - từ thiện. Rõ nét nhất là Hội các cấp trong tỉnh luôn gần gũi và cảm thông với những mảnh đời bất hạnh, khó khăn, họ đã và đang phải gánh chịu nỗi đau tột cùng của con người.
Phát huy tinh thần 'Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên', tuổi trẻ Cao Bằng linh hoạt, sáng tạo thực hiện nhiều phong trào, hoạt động xung kích, tình nguyện tham gia xây dựng quê hương.
Với vai trò của một tổ chức xã hội - từ thiện, trong những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) các cấp trong tỉnh Tiền Giang làm tốt công tác chăm sóc, giúp đỡ, chia sẻ với các gia đình NNCĐDC; nhất là những gia đình đặc biệt khó khăn, nạn nhân bệnh nặng, bị dị tật, dị dạng, bại liệt.
Từ ngày 14 đến 16-10, Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm dioxin tại Pháp (VNED) phối hợp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai), nhóm phật tử tại TP. Hà Nội đến thăm, trao hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng 52 nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin trên địa bàn huyện.
Những năm qua, phần lớn tổ chức phi chính phủ (NGO) trong nước và nước ngoài ở Việt Nam đã phát huy tốt vai trò của mình trong hoạt động hợp tác hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo phi lợi nhuận cùng các mục tiêu đúng đắn, hướng đến lợi ích cộng đồng. Dẫu vậy vẫn còn hiện tượng một số NGO thực hiện những hoạt động thiếu thiện chí, không phù hợp với lợi ích Việt Nam, thậm chí có dấu hiệu vi phạm pháp luật và phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc... Những hành động đáng phê phán nêu trên cần bị lên án và ngăn chặn kịp thời.
Kỷ niệm 62 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2023), ngày 12/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin tại Pháp (VNED) và một số đơn vị tài trợ đã tổ chức chương trình trao tặng quà cho các nạn nhân chất độc da cam có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) triển khai nhiều hoạt động nhằm giúp đỡ nạn nhân CĐDC/dioxin, đặc biệt là nạn nhân thuộc thế hệ thứ 2, thứ 3.
Sáng 22/7, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh phối hợp với Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm dioxin tại Pháp (VNED) cấp tiền học bổng, nuôi dưỡng cho các em học sinh mồ côi, khuyết tật, học sinh nghèo vượt khó, gia đình có người nhiễm chất độc hóa học trong toàn tỉnh.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân'. Thực hiện lời dạy của Bác, những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể và Nhân dân thị xã Quảng Trị đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả góp phần xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh để trẻ em được phát triển toàn diện.
Ngày 29 và 30/ 4, Hội Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhiễm Dioxin tại Pháp (VNED) phối hợp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Chư Sê (Gia Lai) tổ chức đến thăm, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng 41 nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam, dioxin tại 13 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Chư Sê.
Hội Bảo trợ trẻ em dioxin Pháp (VNED) vừa phối hợp với Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh thăm các con, cháu nạn nhân da cam/dioxin được hỗ trợ học bổng, nuôi dưỡng và các hộ được vay vốn sản xuất, kinh doanh (không tính lãi) từ nguồn hỗ trợ của Hội Bảo trợ trẻ em dioxin Pháp (VNED) trên địa bàn tỉnh.
Với vai trò là tổ chức xã hội - từ thiện, những năm qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) trong tỉnh Tiền Giang đã nỗ lực vượt khó, làm tốt nhiệm vụ chăm sóc, giúp đỡ NNCĐDC, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh. Với những kết quả đạt được, Hội NNCĐDC tỉnh Tiền Giang vinh dự được Hội NNCĐDC Việt Nam tặng Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua 'Vì NNCĐDC Việt Nam'.
Các tổ chức, cá nhân đã có những hoạt động thiết thực, kịp thời khích lệ các em học sinh trên toàn tỉnh vượt khó vươn lên trong học tập.