UTM cam kết sẽ đồng hành cùng tỉnh Điện Biên để xây dựng một cơ sở giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương.
Ngày 16-10, Hội đồng khoa học cấp Bộ Quốc phòng tổ chức phiên họp đánh giá, nghiệm thu đề tài: 'Nghiên cứu phát triển lý luận nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc'. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch hội đồng chủ trì phiên họp.
Trong những năm qua, đường lối đối ngoại của Việt Nam luôn giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ và vì hòa bình, không ngừng khẳng định vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Tuy nhiên, một số quan điểm sai trái vẫn đang cố gắng xuyên tạc, cho rằng: 'Việt Nam cần phải chọn bên trong quan hệ quốc tế' hay 'Việt Nam bị cô lập, mất tự chủ với đường lối ngoại giao cây tre'. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ những sai lầm trong các nhận định này và phân tích sâu về chủ trương đối ngoại của Việt Nam - chủ trương xây dựng một môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững của nhân loại.
Ở tuổi 88, ông Nguyễn Ngọc Ky, một cựu thanh niên xung phong chống thực dân Pháp năm xưa vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Ông không giấu được cảm xúc bồi hồi khi nhớ lại những ký ức hào hùng năm xưa, đặc biệt là niềm tự hào khi là một trong những người đầu tiên trở về tiếp quản Thủ đô và chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội 70 năm qua.
Ngày 26-8, tại Hà Nội, Việt Nam và Australia đã tổ chức Đối thoại Chiến lược Ngoại giao - Quốc phòng lần thứ 9. Đối thoại do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia Michelle Chan đồng chủ trì.
Diễn ra trong 24 ngày (từ 4 - 27/7/1954), Hội nghị Quân sự Trung Giã đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, tạo tiền đề đến tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào tháng 10/1954.
Guitar Custom Việt Nam được xem là thương hiệu uy tín hàng đầu tại Việt Nam. Thương hiệu này được sáng lập bởi doanh nhân trẻ Trần Quang Vũ – anh cũng là người tiên phong đưa đàn guitar Việt xuất khẩu sang nước ngoài và được tổ chức triển lãm tại Nhật Bản.
Chiều 14/8, Đoàn cán bộ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quân sự, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia do Đại tướng Kim Vanna, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quân sự làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lào Cai.
Đoàn cán bộ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quân sự, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng 2-8, đoàn công tác Viện Chiến lược Quốc phòng (Bộ Quốc phòng) phòng do Thiếu tướng Trần Minh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng làm trưởng đoàn đã làm việc, trao đổi với Sư đoàn 367 (Quân chủng Phòng không - Không quân) về một số nội dung nghiên cứu chiến lược.
Ngày 01/8/2024, Đoàn công tác của Viện Chiến lược Quốc phòng do Thiếu tướng Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng làm trưởng đoàn đã đến làm việc tại Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về một số nội dung chiến lược trên địa bàn tỉnh.
Ngày 1/8, Đoàn công tác của Viện Chiến lược Quốc phòng do Thiếu tướng Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về một số nội dung chiến lược trên địa bàn tỉnh.
Ngày 1/8, Đoàn công tác của Viện Chiến lược Quốc phòng do Thiếu tướng Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng làm trưởng đoàn đã làm việc tại Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về một số nội dung chiến lược trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng, Thiếu tướng Trần Minh Tuấn đánh giá cao các ý kiến trao đổi, góp phần làm rõ nhiều nội dung về thực hiện Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia tại địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 30/7, thực hiện chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Ngày 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người uyên bác, với tầm hiểu biết sâu rộng, tư duy tầm chiến lược về lĩnh vực quốc phòng-quân sự. 'Bảo vệ nền độc lập, tự chủ của đất nước phải gắn với bảo vệ hòa bình', bởi hòa bình được coi là giá trị thiêng liêng 'Bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định để đất nước phát triển'…
Ngày 21/7, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông đã phối hợp cùng Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Trường đại học Phú Yên và Tổ chức Asian Dialogue Society tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề Giáo dục đại học vì sự phát triển châu Á.
Chiều 12-7, Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 689-NQ/QUTW ngày 10-10-2014 của Quân ủy Trung ương về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, cứu hộ - cứu nạn (gọi tắt là Nghị quyết số 689) đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Trung tướng Bùi Quốc Oai, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam chủ trì hội nghị.
Quan hệ đối tác giữa Ấn Độ và Nhật Bản được xem là phần quan trọng trong mục tiêu chiến lược rộng lớn hơn của hai nước, nhằm thúc đẩy ổn định khu vực và đảm bảo trật tự dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Chiều 13-6, Hội đồng khoa học cấp Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học 'Dự báo các tình huống quốc phòng trên hướng chiến lược và đối sách của Việt Nam' do Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm Chủ nhiệm đề tài; Viện Chiến lược Quốc phòng chủ trì thực hiện đề tài.
Ấn Độ và Nhật Bản được đánh giá có những lo ngại về an ninh chung, đồng thời quan hệ song phương giữa hai nước góp phần tạo ra trật tự ổn định trong khu vực.
Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.
Được coi là diễn đàn về an ninh quan trọng bậc nhất của châu Á, Đối thoại Shangri-La lần thứ 21, diễn ra từ ngày 31/5 đến 2/6 năm nay tại Singapore thu hút sự tham gia của đông đảo quan chức chính phủ, các chuyên gia về an ninh quốc phòng. Diễn ra trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động, sự kiện này được kỳ vọng mang lại cơ hội đối thoại trực tiếp về những khác biệt và những quan ngại an ninh để từ đó tìm ra những giải pháp đối phó với các thách thức chung.
Đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp xúc song phương với lãnh đạo quốc phòng Singapore, Tổng Giám đốc IISS, thăm Trung tâm IFC nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phòng.
Các cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza không làm xao lãng cam kết an ninh của Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương
Nhận lời mời của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), từ ngày 31/5 - 2/6, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân vụ Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21, diễn ra tại Singapore.
Sáng 1-6, trong khuôn khổ ngày làm việc thứ hai của Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 (SLD-21) tại Singapore đã diễn ra phiên toàn thể đầu tiên. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cùng đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự sự kiện.
Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến đánh giá cao vai trò của Đối thoại Shangri - La với an ninh an toàn ở khu vực, khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia diễn đàn này.
Nằm trong các hoạt động tại Đối thoại Shangri La lần thứ 21, sáng nay, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã có cuộc gặp với Tiến sĩ Bastian Giegerich, Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) - đơn vị tổ chức Đối thoại Shangri - La.
Việt Nam không đưa lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình đi phục vụ ý đồ của bất cứ ai, của bất cứ nước nào; không làm hại các nước bạn bè hay nước sở tại.
Ngày 9/5, nước Nga kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng phát xít, ngày chiến thắng chung của tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, ngày đánh bại chủ nghĩa phát xít, chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ II. Đồng thời, đó cũng là Ngày Chiến thắng vinh quang của quân và dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại. Lễ duyệt binh kỷ niệm được trực tiếp vào 13h hôm nay (9/5) trên kênh truyền hình H2, Youtube, Facebook, App HanoiOn, Website của Đài Hà Nội. Tham gia buổi tường thuật có chuyên gia quân sự Đại tá Lê Thế Mẫu, nhà bình luận quốc tế của Viện Chiến lược quốc phòng.
Đài Hà Nội sẽ tường thuật trực tiếp Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại vào 13h hôm nay (9/5) trên kênh H2, Youtube, Facebook, App HanoiOn, Website hanoionline.vn. Tham gia buổi tường thuật có chuyên gia quân sự Đại tá Lê Thế Mẫu, nhà bình luận quốc tế của Viện Chiến lược quốc phòng.
70 năm trước (7/5/1954 - 7/5/2024), Điện Biên Phủ là một trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, được ghi vào lịch sử dân tộc như 'một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa của thế kỷ XX'.
'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt' là phương pháp chiến thuật do quân đội ta sáng tạo ra trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thuật này giúp tập trung được hỏa lực tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.
Ngày 26.1.1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển phương châm 'Đánh nhanh, thắng nhanh' sang phương án 'Đánh chắc, tiến chắc'. Quyết định trên được Đảng ủy mặt trận trao đổi, đồng ý và ngày 30.1.1954 được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh và Bộ Chính trị phê chuẩn.
'Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động sâu sắc đến chiến lược toàn cầu của đế quốc Mỹ. Nó đẩy các nước Phương Tây vào một tình thế hoàn toàn bất lợi, buộc các nhà chiến lược của các nước đế quốc, trước hết là Mỹ, phải điều chỉnh chiến lược'. Đó là đánh giá của Trung tướng Nguyễn Ngọc Văn, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng.
Sáng 16-4, tại Nhà thi đấu C7-Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam khai mạc Giải cầu lông, bóng bàn 2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2024), 70 năm Chiến thắng Điện Biện Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024).
Quân khu 2 nằm ở đâu? Quân khu 2 gồm những tỉnh nào? Cấp bậc hàm cao nhất của Tư lệnh Quân khu 2 là gì? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
LTS: Các tham luận tại tọa đàm với chủ đề 'Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ-Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay' do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức ngày 4-4 đã phân tích, khẳng định đường lối, chiến lược đúng đắn của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định Chiến thắng Điện Biên Phủ; QĐND Việt Nam anh hùng là lực lượng nòng cốt làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ, góp phần làm phong phú nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Thắng lợi oanh liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ (từ 13.3 - 7.5.1954) đánh dấu đỉnh cao phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Tại đây, với chiến lược 'đánh chắc thắng; đánh tiêu diệt; giữ vững thế chủ động, kiên quyết tiến công', quân đội ta đã làm chủ chiến trường, buộc Pháp phải rút quân.
Đó là chủ đề tọa đàm do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức sáng 4-4. Thiếu tướng Nguyễn Đức Hưng, Chính ủy Quân đoàn 12; Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Tổng biên tập Báo QĐND và Đại tá Lê Văn Phan, Phó tư lệnh Quân đoàn 12 điều hành tọa đàm.
Sáng 4-4, tại TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ-Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay'. Điều hành tọa đàm gồm các đồng chí: Thiếu tướng Nguyễn Đức Hưng, Chính ủy Quân đoàn 12; Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân và Đại tá Lê Văn Phan, Phó tư lệnh Quân đoàn 12.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với báo Quân đội nhân dân (QĐND) và Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.