Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô

Ngày 15/3, Đài PTTH Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' nhằm ghi nhận góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), từ đó góp phần xây dựng các cơ chế có tính đặc thù, vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Sửa Luật Thủ đô nhằm tạo môi trường đầu tư cạnh tranh lớn

Với mục tiêu trở thành trung tâm về chính trị, văn hóa, kinh tế, Thủ đô Hà Nội cần có các chính sách hỗ trợ nguồn lực, tạo môi trường đầu tư có sức cạnh tranh lớn.

Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, văn minh, phát triển

Để phát triển Thủ đô theo Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, tại tọa đàm 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức ngày 15- 3, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng có rất nhiều yếu tố. Trong đó, cần phát triển kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; giải bài toán 'kinh tế vỉa hè'. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước trong quá trình xây dựng các quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của thành phố.

Hậu quả khôn lường khi tin giả trở thành tin xấu độc

Khi tin giả trở thành tin xấu độc, được lan truyền trên không gian mạng có mục đích, có phạm vi ảnh hưởng rộng, hậu quả chúng gây ra không thể đo đếm được.

Đảm bảo tính toàn diện trong xây dựng Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 27

Ngày 13/02, Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị thuộc Bộ về xây dựng Chương trình hành động của Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ngày 9/11/2022 về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

Ngăn chặn rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng

Chưa cần thiết ban hành luật riêng để điều chỉnh kinh tế chia sẻ (KTCS), nhưng cần tập trung xử lý, hạn chế các rủi ro phát sinh do sự phát triển của KTCS. Chẳng hạn như rủi ro đối với người lao động, người tiêu dùng khi tham gia KTCS; rủi ro xâm phạm dữ liệu cá nhân và đặc biệt là rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng.

Khi thông tư... cũng không thông !

Báo cáo 'Chất lượng của Thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp vừa công bố cho thấy: Thông tư vẫn là điểm nghẽn trong tổ chức thi hành pháp luật.

Doanh nghiệp lo ngại luật ống, luật khung, thông tư to hơn nghị định

Tình trạng luật ống, luật khung, thông tư to hơn nghị định đang làm xấu đi môi trường kinh doanh, gây lo ngại cho doanh nghiệp - theo nghiên cứu mới nhất của VCCI

Có thông tư ban hành điều kiện kinh doanh trái luật

Ngày 11/11, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo 'Chất lượng của quy định và sự thuận lợi của môi trường kinh doanh'.

Minh bạch và kiểm soát quy trình xây dựng văn bản pháp luật

Thời gian gần đây, các cơ quan Nhà nước đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh thông qua các chính sách, cải cách thủ tục hành chính, rà soát các quy định mâu thuẫn, chồng chéo tháo gỡ các 'điểm nghẽn' của hoạt động kinh doanh; tiến hành sửa đổi một loạt các luật lớn tác động đến môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, nên môi trường đầu tư, kinh doanh có nhiều chuyển biến thuận lợi hơn…

'Thiếu cơ chế xác định giá đất gắn với cung cầu thì còn luẩn quẩn'

Nếu không có được cơ chế xác định giá đất gắn với cung cầu thì đấu thầu dự án sử dụng đất, đấu giá sử dụng đất còn luẩn quẩn, là cội nguồn của tham nhũng, lãng phí.

Nghiên cứu xây dựng định hướng chính sách lớn để sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân sự

Mới đây, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Đề tài khoa học cấp Bộ (Hội đồng) đã chủ trì buổi nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ về 'Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân sự (THADS)' do đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục THADS làm Chủ nhiệm đề tài.

CẦN QUY ĐỊNH BIỆN PHÁP CHẾ TÀI NGHIÊM KHẮC HƠN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nhằm cung cấp thêm thông tin cũng như góp ý về dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 4 tới đây, tại hội thảo về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức' do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào sáng 5/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần quy định biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Tại Kỳ họp thứ 4 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học dưới góc độ nghiên cứu cũng như triển khai kế hoạch hợp tác quốc tế năm 2022, sáng 05/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức'.

Gần 100 đại biểu được nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường

Ngày 7/9, Sở Tư pháp tỉnh phối hợp với Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức chương trình tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường.

Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật

Việc sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 nhằm khắc phục các vướng mắc, bất cập của luật hiện hành; đáp ứng yêu cầu phòng, chống rửa tiền trong tình hình mới cũng như cụ thể, nội luật hóa các khuyến nghị quốc tế. Song do yêu cầu cấp bách sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại một kỳ họp, theo nhiều chuyên gia, Dự thảo luật cần được rà soát một cách kỹ lưỡng để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Nạn nhân mua bán người không biết bản thân bị lừa

Tình hình tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, nạn nhân đôi khi không biết mình bị lừa, thậm chí còn coi đối tượng lừa bán như ân nhân...