Sốt sắng tìm lớp 'tiền tiểu học'

Mùa hè cuối cùng ở cấp mầm non của nhiều trẻ chuẩn bị vào lớp 1 đang quay cuồng với tập đọc, tập viết. Nhiều phụ huynh khác còn cho rằng bây giờ mới khởi động học tiền tiểu học là muộn, con họ đã khởi động hàng... năm nay.

Rào cản hàng đầu với người mua nhà

Trải qua nhiều thế hệ, việc sở hữu một ngôi nhà vẫn là mong muốn của đa số người Việt Nam. Tuy nhiên, giữa bối cảnh thị trường bất động sản biến động, giá nhà đất ngày càng tăng cao, người mua nhà đang gặp những rào cản rất lớn…

Chung tay ươm mầm tài năng

Với mô hình đào tạo tài năng THPT liên thông đại học (ĐH), ĐH Quốc gia Hà Nội đang dự kiến thí điểm cho học sinh THPT học tích lũy tín chỉ ĐH từ năm học 2024 - 2025.

Đấu trường Sunbot cấp quốc gia 2024: Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai

Ngày 20/4, đã diễn ra Vòng chung kết cấp Quốc Gia ĐẤU TRƯỜNG SUNBOT 2024 với chủ đề 'Chinh phục công nghệ, kiến tạo tương lai'.

Nâng cao hiểu biết về giáo dục sớm cho người dân

Những nội dung tại hội thảo 'Giáo dục sớm và dinh dưỡng góp phần khai mở tiềm năng, nâng cao tầm vóc trẻ em Việt' năm 2024 sẽ giúp người dân Hà Tĩnh hiểu rõ hơn về thực tiễn ứng dụng của phương pháp này.

Vì sao học phí đại học tăng thấp hơn lộ trình?

Sau 3 năm giữ ổn định mức học phí đại học do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, bắt đầu từ năm học 2023-2024, mức học phí đại học chính thức được điều chỉnh tăng so với năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là giải pháp phù hợp, dung hòa cho cả người học và các nhà trường.

Dạy thêm - học thêm: Biến tướng từ đâu?

Là nhu cầu có thật đến từ ba phía phụ huynh, HS và GV, nhưng do thiếu hành lang pháp lý rõ ràng, hoạt động dạy thêm - học thêm trở nên biến tướng.

Bài 3: Quy định lỗi thời

11 năm sau khi Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT về dạy thêm - học thêm có hiệu lực thi hành nhưng thực tế, hoạt động này phần lớn vẫn là tự phát, mạnh ai nấy làm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là bởi nhiều quy định tại thông tư đã không còn phù hợp.

Không còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc, chất lượng tiếng Anh có giảm sút?

Thông tin tiếng Anh không còn là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ 2025 trở đi khiến nhiều người lo lắng về chất lượng môn học này.

Nhìn lại Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp trung học cơ sở?': Cần tạo môi trường để học sinh phát triển toàn diện

Việc học tập, thi cử của học sinh luôn được các bậc phụ huynh, thầy, cô giáo và các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì vậy, ngay sau khi mở Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS?', tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc. Trong số các ý kiến được đăng cũng như chưa có dịp đăng trên diễn đàn, có hơn 60% đồng ý dừng kỳ thi, gần 40% ý kiến cho rằng vẫn nên tiếp tục tổ chức nhưng cần khắc phục triệt để hạn chế, bất cập, hướng tới một kỳ thi nhẹ nhàng, giảm áp lực, không chạy theo thành tích...

Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn phát triển lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non

Ngày 9/11/2023, Hiệp Hội vì Giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) trực thuộc Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam (VACHE) tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non'.

Điều trị thành công bệnh tự kỷ nếu can thiệp sớm

Phát hiện sớm và can thiệp sớm với trẻ tự kỷ trước tuổi đi học có thể tác động to lớn tới khả năng học các kỹ năng và sự hòa nhập xã hội của trẻ, cũng như giảm việc chi trả những khoản kinh phí lớn cho can thiệp khi trẻ lớn lên. Đây là nhận định được đưa ra tại 'Hội thảo phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non' diễn ra sáng nay 9/11 tại Hà Nội.

Xây dựng trường học hạnh phúc cần thực chất

Lấy cảm hứng từ mô hình 'Happy School' của UNESCO, mô hình 'Trường học hạnh phúc' được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai từ năm 2019 và nhanh chóng được nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. Khẳng định việc xây dựng trường học hạnh phúc là cần thiết, song các chuyên gia cũng lưu ý trường học hạnh phúc phải là nhu cầu tự thân của mỗi nhà trường chứ không phải hoạt động mang tính phong trào và tránh làm theo kiểu hình thức.

Viện thuộc trường đại học gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh tự chủ tài chính

Viện thực hiện tự chủ trong bối cảnh chưa thực sự đầy đủ điều kiện cơ bản mang tính nền tảng như: tính ổn định của nguồn thu; năng lực của đội ngũ…

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Bài học cho người thầy trong ứng xử với trò

Chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra những vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo do giải quyết các tình huống sư phạm không đúng, có lời nói và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực đối với học sinh, gây bức xúc dư luận xã hội.

Vì sao 1/3 tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học?

Kết thúc thời hạn đăng ký xét tuyển đại học năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Con số này cũng đồng nghĩa với việc có gần 1/3 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học và chọn 'lối đi' khác. Điều bất thường này liệu có phải là tín hiệu vui?

Sinh viên tốt nghiệp Trung Quốc gia nhập lĩnh vực giúp việc nhà

Đối mặt với viễn cảnh thất nghiệp dài hạn, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp ở Trung Quốc chấp nhận tham gia lĩnh vực giúp việc nhà để mưu sinh. Họ có thể xem đây là thời kỳ chuyển tiếp để tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng trước khi tìm được công việc đúng chuyên môn được đào tạo của họ.

Khám sức khỏe miễn phí cho cán bộ, hội viên Hội Nhà báo thành phố Hà Nội

Ngày 24/6, tại Hội trường Hội Nhà báo thành phố Hà Nội (số 62 Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Nhà báo thành phố Hà Nội - Ban liên lạc Nhà báo cao tuổi Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp (IVES) và Viện Nghiên cứu Giáo dục và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kết hợp cùng Bệnh viện đa khoa Medlatec tổ chức chương trình khám sức khỏe miễn phí cho cán bộ, hội viên Hội Nhà báo thành phố Hà Nội.

Quy định giáo viên phải có bằng thạc sĩ là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp

Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ. Nếu quy định không sớm được bãi bỏ sẽ kéo theo hệ lụy, đó là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp và bệnh thành tích trong giáo dục.

QG Education đạt thẩm định Khung chương trình Giáo dục STEAM

Ngày 13/6/2023, tại VNIES đã diễn ra Lễ trao chứng nhận thẩm định: 'Khung chương trình giáo dục Makesteam Robotic' do QG Education phát triển.

Bất cập trong đánh giá xếp loại học sinh

Đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh là một trong những nội dung quan trọng trong Thông tư 27 quy định về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Bắt nạt học đường: Hệ lụy khôn lường ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe của trẻ

Bắt nạt học đường có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát ở học sinh bị bắt nạt.

Thúc đẩy các nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

Để có thể đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, vấn đề quan trọng cần phải thực hiện là phải tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học lên 0,8% GDP thay vì chỉ 0,27% như hiện nay.

Học phí đại học tăng mạnh có là rào cản đối với học sinh nghèo?

Dù lộ trình tăng học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ đã được báo trước song việc các trường đại học (ĐH) đồng loạt tăng học phí năm học 2023-2024 khiến không ít thí sinh phải đắn đo trong việc chọn ngành, chọn trường.

Giáo viên: 'Thà bỏ việc quyết không bỏ dạy thêm'

Nhiều giáo viên than lương quá thấp, không đủ trang trải cuộc sống nên buộc phải dạy thêm để tăng thu nhập.

Bao giờ hết cảnh 'mua hồ sơ đêm'

Chỉ tiêu ít, nhu cầu đông nên đến hẹn lại lên, khi các trường thông báo phát hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 đã có rất đông các phụ huynh xếp hàng dài từ hôm trước để giành suất. Nhiều ý kiến lo ngại điều này sẽ tạo tiền lệ cho những năm sau, phụ huynh bỏ công bỏ việc để đến xếp hàng sớm hơn, làm khổ phụ huynh hơn.

Sẵn sàng vì miền Nam ruột thịt

Chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là quá trình nỗ lực cao độ, khắc phục nhiều khó khăn, gian khổ của các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược, của các cấp lãnh đạo, chỉ huy trên chiến trường, của quân và dân hai miền Nam - Bắc. Trong đó, sự chi viện sức người, sức của từ hậu phương miền Bắc có vai trò quan trọng, quyết định quy mô và mức độ thắng lợi của cuộc Tổng tiến công.

An toàn của con trẻ

Khi mà nhiều trẻ em náo nức đón Tết đầm ấm bên gia đình, thì thi thể bé Hạo Nam vẫn nằm lạnh lẽo trong trụ bê tông rỗng cắm sâu 35m vào lòng đất.

Tai nạn thương tích ở trẻ em: Trẻ thiếu nhiều kỹ năng sống

Khi hàng triệu người dân đang mòn mỏi hóng tin lực lượng cứu hộ kéo trụ bê tông lên, đưa thi thể của bé Hạo Nam (Đồng Tháp) ra khỏi ống trụ bê tông, thì mới đây, một cậu bé 7 tuổi lại gặp nạn khi đưa tay vào máy trộn bê tông. Việc liên tiếp các trẻ em gặp nạn một lần nữa khiến người ta thấy rõ một vấn đề: Trẻ em đang quá thiếu về kỹ năng sống.

Dạy và học tích hợp: Cần đánh giá khoa học về hiệu quả thực tế

Hiệu quả dạy và học tích hợp hiện không đạt được kỳ vọng ban đầu của Bộ Giáo dục và Đào đạo cùng Ban phát triển chương trình các môn học đã đề ra.

Tuyển sinh đại học năm 2023: Sẽ không còn điểm chuẩn chạm trần?

Từ năm 2023, sẽ áp dụng chính sách cộng điểm ưu tiên mới trong xét tuyển đại học (ĐH). Nhiều ý kiến cho rằng, điều này sẽ hạn chế được tình trạng điểm chuẩn 'chạm trần' của những mùa tuyển sinh vừa qua.

Trường Đại học Hoa Sen có thêm phó hiệu trưởng

Trường Đại học Hoa Sen (HSU) vừa công bố quyết định bổ nhiệm Thạc sĩ Lê Nguyễn Trung Nguyên là Phó hiệu trưởng nhà trường.

Cú hích cho thể thao học đường

Đẩy mạnh thể dục thể thao trong nhà trường trở nên cấp thiết khi trường học mở cửa trở lại, đặc biệt đại dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ khôn lường với biến thể mới, cũng như những tác hại từ hậu Covid-19...

Các nhà quản lý giáo dục chia sẻ kinh nghiệm giáo dục sáng tạo và thích ứng

Ngày 21/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD), Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ.

Giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới

Ngày 21/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức 'Hội thảo giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới'.