Có nên xây đảo nổi giữa sông Sài Gòn?

Theo các chuyên gia, lợi ích mà các đảo nổi mang lại là không lớn. Trong khi đó, nguy cơ làm thay đổi dòng chảy, xói lở bờ sẽ đem đến nhiều hệ lụy.

Sông Sài Gòn là trung tâm của quy hoạch TP.HCM thời kỳ mới

Với quy mô dân số dự kiến đến năm 2050 là 14,5 triệu người và đạt 16 triệu người vào năm 2060, TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trở thành đô thị toàn cầu.

Tư vấn Pháp: 'Đảo vườn nổi giữa sông Sài Gòn sẽ là công trình độc đáo của TP.HCM'

Vườn nổi/đảo nổi là các công trình kiến trúc khá hiếm trên thế giới, điều này cũng có thể sẽ là cơ hội độc đáo cho TP.HCM tạo ra sự khác biệt.

Đề xuất làm 'đảo vườn nổi' giữa sông Sài Gòn

Liên danh tư vấn AVSE Global cùng IPR đã đề xuất làm các đảo vườn trên sông Sài Gòn, đây là ý tưởng mới được nêu trong báo cáo quy hoạch phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn - TP.HCM.

Saigon Expresso: Khởi tố hoa khôi ở TP.HCM vì đánh ghen giùm bạn

Bên cạnh đó, thông tin về OpenAI công bố GPT-4o, tình hình bệnh tay chân miệng ở TP.HCM là những tin tức đáng chú ý.

Đề xuất làm các hòn đảo nổi giữa sông Sài Gòn kết nối với Thủ Thiêm

Hiện nay, sông Sài Gòn chảy qua khu vực trung tâm rất thiếu các kết nối để kéo hai bờ lại gần nhau hơn.

Điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM: Hướng đến đô thị toàn cầu

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến 2060 với nhiều điểm nhấn mở ra không gian phát triển cho Thành phố, với mục tiêu TPHCM là trung tâm kinh tế, tài chính và dịch vụ của châu Á.

Quy hoạch không gian bờ sông Sài Gòn: Bốn phân khu dòng chảy cho 5 chiều cơ hội phát triển

Chính quyền TP.HCM đang thúc đẩy một dự án đường ven sông Sài Gòn, dài chừng 4 km từ cầu Ba Son đến cầu Bình Triệu với tổng vốn đầu tư 3.380 tỷ đồng (giai đoạn 2024 - 2030). Đồng thời, một ý tưởng quy hoạch khác, bao trùm lên cả không gian ven bờ sông Sài Gòn chảy qua địa phận TP.HCM dài 80 km cũng được khởi đầu.

Sông Sài Gòn và cách nhiều nước phát triển tận dụng 'rồng xanh' của họ

Có con sông chảy xuyên đô thị, dọc thành phố như sông Sài Gòn được xem là vốn quý và nhiều nước có sông tương tự đã tận dụng nó, gợi ra nhiều vấn đề cho 'rồng xanh' của TP.HCM.

Phối cảnh quảng trường Hồ Chí Minh bên bờ Thủ Thiêm đối diện công viên bến Bạch Đằng

Từ năm 2017-2018, TP.HCM đã lên kế hoạch triển khai xây dựng Quảng trường Hồ Chí Minh, quảng trường lớn nhất TP, nằm phía Khu đô thị Thủ Thiêm đối diện Công trường Mê Linh - công viên bến Bạch Đằng.

Đánh thức 'rồng xanh' sông Sài Gòn

Là con sông chính, đi qua nhiều quận, huyện và thành phố trực thuộc của TP Hồ Chí Minh, sông Sài Gòn từ xa xưa đến nay trở thành con sông có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của Thành phố. Cùng với mục tiêu gìn giữ, phát huy tiềm năng của đô thị sông nước, chính quyền TP Hồ Chí Minh đang triển khai quy hoạch, các chương trình đánh thức tiềm năng to lớn của tuyến sông này, vừa tạo không gian xanh đô thị, vừa trở thành động lực phát triển mới.

Hình hài bán đảo Thanh Đa nếu thành công viên sinh thái

Liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đã đưa ra ý tưởng biến bán đảo Bình Qưới - Thanh Đa thành công viên sinh thái đa chức năng.

Từ Sentosa của Singapore, nghĩ về Thanh Đa của TPHCM

Không còn nghi ngờ gì nữa, lãnh đạo TPHCM quyết tâm đánh thức sông Sài Gòn, biến nó thành mặt tiền của thành phố và tham vọng tạo ra một 'kỳ tích sông Sài Gòn', như 'kỳ tích sông Hàn' của Seoul và 'kỳ tích sông Hoàng phố' của Thượng Hải.

Thanh Đa: Số phận long đong của bán đảo độc nhất vô nhị tại Tp.HCM

Hiện vẫn chưa rõ số phận của bán đảo Thanh Đa – được xem là độc nhất vô nhị tại Tp.HCM đi về đâu, khi các ý tưởng liên tục được đề xuất, trong khi quy hoạch 'treo' hơn 30 năm qua vẫn chưa hết ám ảnh người dân.

Phát triển sông Sài Gòn, lấy kinh nghiệm từ sông Seine

Phát triển hành lang sông Sài Gòn, kết hợp với phát triển kinh tế và bảo tồn các giá trị thiên nhiên, giá trị lịch sử, đặc biệt là 'nâng cấp' các vùng nông thôn ven sông thành những khu vực nông nghiệp giá trị cao, kết hợp với phát triển du lịch.

Sông Sài Gòn đang đối mặt nhiều mâu thuẫn về phát triển

Lãnh đạo TP.HCM xác định quy hoạch ven sông Sài Gòn là một trong những điểm nhấn quan trọng trong việc quy hoạch chung TP.HCM sắp tới.

Phát triển đô thị ven sông Sài Gòn: Cơ hội 'chuyển mình' cho TP.HCM

TP.HCM định hướng lấy không gian ven sông Sài Gòn làm 'mặt tiền' cho đô thị, phát triển dải đô thị 02 bên sông…

Hành lang sông Sài Gòn là điểm nhấn trong quy hoạch TPHCM

TPHCM xác định quy hoạch sông Sài Gòn là trung tâm trong rà soát quy hoạch chung của thành phố thời gian tới và xem đây là điểm nhấn trong xây dựng quy hoạch lần này.

Đề xuất phát triển hành lang sông Sài Gòn với 4 phân khu

Chiều 2/3, tại Hội thảo 'Phát triển không gian, chức năng dọc sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Senine', liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) cùng Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đã đề xuất chia hành lang sông Sài Gòn làm 4 phân khu chính để phát triển.

Đánh thức tiềm năng sông Sài Gòn tạo động lực để TP.HCM 'cất cánh'

Đánh giá đúng tầm quan trọng, tiềm năng sông Sài Gòn với sự phát triển của TP.HCM sẽ chìa khóa để mở ra các cơ hội phát triển trong 30 năm tới.

TP.HCM xây dựng hành lang sông Sài Gòn, học hỏi kinh nghiệm từ sông Seine

Đề xuất phân chia sông Sài Gòn thành bốn phân khu chính nhằm tận dụng các ưu điểm về không gian và hành lang ven bờ, đồng thời bảo tồn các giá trị lịch sử và văn hóa.

Chuyên gia đề xuất quy hoạch Thanh Đa thành công viên thay vì xây dựng đô thị

Các chuyên gia quy hoạch cho rằng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng hơn nên việc xây dựng các công viên dọc bờ sông Sài Gòn như bán đảo Bình Quới - Thanh Đa sẽ là chiến lược lâu dài bảo vệ người dân.

Hành lang sông Sài Gòn là điểm nhấn trong quy hoạch TPHCM

TPHCM xác định quy hoạch sông Sài Gòn là trung tâm trong rà soát quy hoạch chung của thành phố thời gian tới và xem đây là điểm nhấn trong xây dựng quy hoạch lần này.

Dòng chảy sông Sài Gòn tạo cơ hội để thành phố chuyển mình

Chiều 2-3, UBND TPHCM tổ chức hội thảo 'Phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine'. Sở QH-KT cùng với liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) được giao đồng chủ trì hội thảo. Đến dự hội thảo có Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi và nhiều chuyên gia nước ngoài...

Hành lang sông Sài Gòn là điểm nhấn trong quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh xác định quy hoạch sông Sài Gòn là trung tâm trong rà soát quy hoạch chung của thành phố thời gian tới và xem đây là điểm nhấn trong xây dựng quy hoạch lần này.

Nhìn từ sông Seine để phát triển sông Sài Gòn

Chính quyền TP Hồ Chí Minh muốn học tập kinh nghiệm quy hoạch bờ sông Seine (Pháp) để phát triển sông Sài Gòn, biến con sông này trở nên đặc sắc, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tôn trọng, giữ gìn hệ bờ sông, hành lang sông, tạo nên đô thị ven sông.

Phát triển hành lang sông Sài Gòn là điểm nhấn trong quy hoạch Tp. Hồ Chí Minh

Chiều 2/3, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine'.

Phát huy giá trị sông Sài Gòn: Thách thức bán đảo Thanh Đa

Phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn để TP HCM hướng đến thành phố toàn cầu đòi hỏi hài hòa nhiều yếu tố, đặc biệt là nguồn lực đất đai ven sông.

Ông Phan Văn Mãi: 'Phát triển sông Sài Gòn là điểm nhấn quan trọng của quy hoạch chung TP.HCM'

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết TP xác định quy hoạch phát triển sông Sài Gòn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc điều chỉnh quy hoạch chung TP sắp tới.

TPHCM: Để xuất quy hoạch hành lang sông Sài Gòn thành 4 phân khu

Đây là ý tưởng phát triển hành lang sông Sài Gòn do Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đưa ra tại hội thảo 'Phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine' do UBND TPHCM tổ chức.

Phát triển hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine

TPHCM đang khẩn trương thực hiện 3 quy hoạch, gồm quy hoạch thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050; rà soát điều chỉnh quy hoạch chung đến 2040, tầm nhìn 2060 và xây dựng quy hoạch chung TP Thủ Đức cùng thời kỳ với quy hoạch chung TPHCM. Đây là 3 quy hoạch rất quan trọng cho sự phát triển của TPHCM trong thời gian tới.

Quy hoạch hành lang sông Sài Gòn: Cải thiện môi trường sống, thêm dư địa phát triển

Sông Sài Gòn với khoảng 80km chảy như một dải lụa mềm uốn quanh thành phố. Trong bối cảnh xây dựng và điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, các chuyên gia nhìn nhận sông Sài Gòn chính là dòng chảy tạo cơ hội chuyển mình cho thành phố.

TP.HCM tìm cách đánh thức 'rồng xanh sông Sài Gòn'

Các cuộc khảo sát ven sông Sài Gòn của chuyên gia Pháp, Singapore; chuyến làm việc của lãnh đạo TP.HCM tại Pháp hay việc TP chuẩn bị hoàn thiện quy hoạch chung đều là cơ hội cho việc phát triển 'rồng xanh sông Sài Gòn'.

Đi tìm khu đất giá trị nhất ven sông Sài Gòn

Nhiều chuyên gia cho rằng khu ven sông kéo dài từ đầu quận 1 tới đoạn đường Nguyễn Tất Thành (quận 4) được xem là 'khu đất vàng' chưa được khai thác triệt để.

Phục hưng hành lang thiên nhiên - kinh tế - nhân văn dọc sông Sài Gòn

Cả hai yếu tố thiên nhiên và nhân văn bao gồm đất đai, cây cỏ, sông nước, sự kiện lịch sử, văn hóa và giáo dục, vốn dĩ đã hòa quyện, trở thành di sản tiêu biểu của Sài Gòn và miền đất phương Nam qua nhiều thời kỳ.

TPHCM nói lý do Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa mãi ì ạch

Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa theo quy hoạch được duyệt có diện tích lớn, vốn đầu tư cao và công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng phức tạp nên kéo dài nhiều năm không thực hiện được. Việc chậm trễ triển khai dự án đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và quyền lợi chính đáng của hàng ngàn hộ dân.

Điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt ở 4 tỉnh, thành phía Nam

Trong tuần qua, các tỉnh thành phía Nam gồm: TPHCM, Bình Dương, Bình Phước đã triển khai các quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ. Riêng tỉnh Bình Thuận lấy phiếu tín nhiệm đối với 23 người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu.

Sông Sài Gòn – động lực tăng trưởng xanh, bền vững của TPHCM

Sự phát triển trong tương lai của TPHCM cần lấy sông nước làm nền tảng, và đây là một nền tảng cốt lõi. Trong bối cảnh phát triển mới, sông Sài Gòn được nâng tầm lên một vị thế mới, gắn liền với phát triển kinh tế xanh và bền vững.

Thành phố Hồ Chí Minh: Lập thêm Tổ công tác để nghiên cứu ý tưởng quy hoạch - kiến trúc

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định thành lập Tổ công tác theo dõi thực hiện công tác tổ chức nghiên cứu ý tưởng quy hoạch - kiến trúc đối với một số dự án, khu vực trọng điểm trên địa bàn Thành phố.

TP HCM cần thu hồi đất hơn 17.000 hộ dân để thực hiện 6 dự án

Mới đây, Sở Tài Nguyên và Môi trường TP HCM vừa có văn bản gửi Văn phòng UBND TP HCM về việc lấy ý kiến Dự thảo Nghị liên quan đến thu hồi đất để thực hiện một số dự án quan trọng trên địa bàn.

TP HCM thúc đẩy tiến độ các dự án trọng điểm đang chậm triển khai

Tổ Công tác mới của TP HCM sẽ thực hiện nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu ý tưởng quy hoạch - kiến trúc đối với một số dự án trọng điểm như bán đảo Bình Quới - Thanh Đa, Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc...

TPHCM sẽ thu hồi gần 1.000 ha đất của hơn 17.000 hộ dân để làm 6 dự án

Hiện nay, TPHCM có 6 dự án thực hiện trình tự, thủ tục việc điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, xác minh nguồn gốc đất, tài sản gắn liền với đất trước khi Nhà nước có thẩm quyền ban hành thông báo thu hồi đất của hơn 17.000 hộ dân để thực hiện dự án.