Hé lộ những điều chưa biết về vị Phó tướng anh dũng của Tổng đốc Hoàng Diệu

Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882' đã tập hợp nhiều nguồn tư liệu mới, làm rõ nhiều vấn đề lịch sử gắn với Phó bảng Nguyễn Long.

Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882

Ngày 8-11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với dòng họ Nguyễn Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882'. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và các con cháu trong dòng họ.

Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.()

Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục, đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền - Lai Thạch

Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.

Hội thảo khoa học 'Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng'

Ngày 27/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng' lần 2, lần 3 với chủ đề 'Quá trình hợp nhất Hùng - Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược'; 'Thục phán - An Dương Vương trong giai đoạn đầu tiên lịch sử Việt Nam'.

'Tình đoàn kết liên minh chiến đấu Việt - Lào là vĩ đại'

Sự giúp đỡ, đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam và Lào, đặc biệt là tình đoàn kết liên minh chiến đấu giữa quân đội Lào với các đơn vị quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong suốt những năm kháng chiến.

Nhà nghiên cứu Vĩnh Cao (1946-2024) từ trần

Nhà nghiên cứu Vĩnh Cao (Nguyễn Phước Vĩnh Cao), pháp danh Nguyên Hải, nhà Hán học, chuyên gia nghiên cứu văn hóa Huế, là Phật tử tín kính Tam bảo; do niên cao, ông đã từ trần tại tư gia ở cố đô Huế, hưởng thọ 79 tuổi.

Nhà văn Trần Chiến với trường ngôn ngữ văn xuôi của riêng mình

Nhà văn Trần Chiến, sinh năm 1951 quê Vụ Bản, Nam Định, con trai của nhà cách mạng nổi tiếng Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện Sử học đầu tiên của Việt Nam. Anh là người con duy nhất trong gia đình theo nghiệp văn chương của cha ông.

Bài 2: Trường tồn những giá trị lịch sử

Diễn ra trong 24 ngày (từ 4 - 27/7/1954), Hội nghị Quân sự Trung Giã đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, tạo tiền đề đến tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào tháng 10/1954.

Hội thảo khoa học 'Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định'

Kỷ niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2024), hôm nay 16.8, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức hội thảo 'Dấu ấn lịch sử của khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ 19'.

Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định

Ngày 16/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học 'Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX'.

Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'

Sáng 6/7, tại huyện Hoằng Hóa đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'.

Hội thảo khoa học 'Thống Sặt (Đề Sặt), làng Sặt với phong trào nông dân Yên Thế'

Ngày 20/6, tại trụ sở UBND huyện Tân Yên, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với một số cơ quan tổ chức hội thảo khoa học 'Thống Sặt (Đề Sặt), làng Sặt với phong trào nông dân Yên Thế'.

Bí mật trong chiếc tráp gỗ gần 250 năm tuổi của dòng họ ở Hà Tĩnh

Qua hàng trăm năm truyền nối, gìn giữ và bảo quản chiếc tráp gỗ, mới đây, dòng họ Nguyễn Hữu (Hà Tĩnh) quyết định làm rõ những bí mật chứa bên trong.

Mặc trang phục vua và hoàng hậu để 'check-in' tại Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn

Cổ vật của vua Kiến Phúc nhà Nguyễn được nhà sưu tập Đỗ Hùng đấu giá thành công tại Pháp và đem về trưng bày giữa hàng ngàn cổ vật trong bảo tàng của ông tại TP.HCM.

Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sau phần khai mạc, Hội thảo 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước' đã tập trung trao đổi, thảo luận chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cơn địa chấn toàn cầu

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, đồng thời cổ vũ, thúc đẩy và mở ra một thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tại châu Phi, Châu Mỹ La tinh.

Sắp diễn ra Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024), vào ngày 28/4 tới đây tại Hà Nội, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'.

Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Những chuyện xưa, ít biết về nghề nước mắm

Nghề làm nước mắm Phan Thiết có lịch sử gắn với quá trình định cư của những lưu dân Việt trên đất Bình Thuận. Xung quanh nghề nước mắm, sử liệu đã cung cấp nhiều điều thú vị, ít biết về nghề này.

Điện Biên Phủ là cơn rung chấn thức tỉnh các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi

Với các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi, chiến thắng Điện Biên Phủ là cơn rung chấn, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của họ. Chính vì thế, chỉ sau một thời gian ngắn, hàng loạt các quốc gia ở Châu Phi đã giành được độc lập.

Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Ngày 15/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) và UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.

Góp một phác họa y tế phương Tây ở Bắc Kỳ

Sự xuất hiện y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (Việt Nam) từ năm 1873 đã đặt nền móng cho sự hình thành của ngành Y tế hiện đại ở Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Cuốn sách 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 - 1945)' giới thiệu quá trình du nhập của y tế phương Tây và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.

TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO CÁC THẾ HỆ ĐẢNG VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

Việc tổ chức nghiên cứu biên soạn cuốn sách 'Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (1946 – 2025)' là cấp bách và cần thiết nhằm góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ đảng viên, người lao động trong toàn đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội; đặc biệt là thiết thực chào mừng 80 năm ngày diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946 - 6/1/2026)...

Những phát hiện mới về cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân - sự kiện vô cùng trọng đại trong lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, do nguồn sử liệu ít ỏi, trải qua gần 1.500 năm, thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ.

SẼ TIẾP TỤC SƯU TẦM TƯ LIỆU, GẶP GỠ NHÂN CHỨNG CHO VIỆC BIÊN SOẠN CUỐN SÁCH 'BIÊN NIÊN SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ CƠ QUAN VĂN PHÒNG QUỐC HỘI (1946 – 2025)'

Trong thời gian tới, Vụ Thông tin, Văn phòng Đảng – Đoàn thể sẽ phối hợp với các chuyên gia tiếp tục công tác sưu tầm, gặp gỡ nhân chứng, khai thác tư liệu và đối chiếu nguồn tài liệu liên quan nhằm phục vụ việc biên soạn cuốn sách 'Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (1946 – 2025)'…

Lưu giữ 2 sắc phong hơn 100 năm mới biết báu vật vua ban

Hai sắc phong được một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ trong tráp gỗ hơn 100 năm mới biết đó là báu vật vua ban.

Nơi ghi dấu ấn của Đức vua Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân

Sáng 18/1, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở VHTT Hà Nội và huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo khoa học về dấu ấn của Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân - Nhân kỷ niệm 1.480 năm Lý Bí xưng Đế và thành lập Nhà nước Vạn Xuân.

Lấy ý kiến góp ý biên soạn lịch sử Đảng bộ tỉnh

Sáng nay (18/1) Ban Chỉ đạo biên soạn cuốn sách biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện Biên tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến vào cuốn sách biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện Biên (1949 - 2020).

Hội thảo khoa học lần 1 'Thục Phán - An Dương Vương với Cao Bằng'

Ngày 28/12, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học lần 1 'Thục Phán - An Dương Vương với Cao Bằng'.

Bảo tồn, phát huy giá trị địa danh Hàm Tử

Ngày 19/12, tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hưng Yên phối hợp với Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), UBND huyện Khoái Châu tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Hàm Tử trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.

Khẳng định đóng góp của các danh nhân họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX

Ngày 16/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Họ Trương Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh, thành phố; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và IV cùng hậu duệ của các danh nhân họ Trương trong cả nước.

Báu vật vua ban trong tráp gỗ hơn 100 năm ở Hà Tĩnh

Hai sắc phong vua Khải Định ban cho một vị quan trong dòng họ Nguyễn Xuân (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được các thế hệ con cháu của dòng họ gìn giữ, bảo quản cẩn thận trong tráp gỗ suốt hơn 100 năm qua.

Dòng họ bảo quản tráp gỗ hơn 100 năm mới biết chứa báu vật vua ban

Một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ tráp gỗ hơn 100 năm mới biết trong đó chứa báu vật vua ban.

Người kể chuyện lịch sử vui vẻ

Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.

Giải thưởng Phạm Thận Duật cổ vũ nhà sử học trẻ tuổi cống hiến

Trong 23 năm hoạt động, Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật đã xét trao cho hơn 120 luận án tiến sĩ sử học xuất sắc.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật

Ngày 29/11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29/11/1885), tại Trung tâm Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm,trao giải thưởng cho các luận án tiến sĩ đoạt giải và ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Viện Sử học: Nâng cao chất lượng nghiên cứu, tăng cường hội nhập quốc tế

Sự ra đời của Viện Sử học được xem là một bước tiến trên con đường xây dựng một viện nghiên cứu đầu ngành về sử học nói riêng và về khoa học xã hội ở nước ta nói chung.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Tiến sỹ Lê Quang Chắn cho biết, Viện tiếp tục xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).