Kiện tụng khí hậu nhằm vào doanh nghiệp ngày càng tăng

Nhiều công ty trên thế giới đang đối mặt sức ép pháp lý khi các tổ chức bảo vệ môi trường phát động các vụ kiện về khí hậu, thường liên quan đến 'tẩy rửa xanh' (green washing). Điều này có thể là việc doanh nghiệp đưa ra những tuyên bố sai sự thật hoặc thổi phồng về tiến bộ bảo vệ khí hậu trong hoạt động kinh doanh.

Nhiều doanh nghiệp lớn bị kiện về tác động môi trường

Áp lực pháp lý đang gia tăng với nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới, trong nỗ lực nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ hoạt động của các doanh nghiệp này với hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đây là nội dung trong báo cáo của Viện Nghiên cứu Grantham thuộc Trường Kinh tế London (Anh) công bố ngày 27/6.

Biến đổi khí hậu: Gia tăng các vụ kiện nhằm vào các công ty trên toàn cầu

Các công ty trên thế giới đang phải đối mặt với áp lực pháp lý ngày càng tăng khi các nhà hoạt động môi trường đẩy mạnh các vụ kiện nhằm giảm tác động của các công ty này đối với hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Vương quốc Anh giảm bớt cam kết ứng phó biến đổi khí hậu: Quyết định gây tranh cãi

Thủ tướng Rishi Sunak đã giảm bớt các cam kết của Anh trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu khi cho rằng, chúng đã áp đặt 'những chi phí không thể chấp nhận được' đối với người dân.

Thế giới đối mặt với cuộc chiến 100 nghìn tỷ USD nhằm đạt mục tiêu netzero

Ngân hàng Thế giới, ước tính cần thêm 3 nghìn tỷ USD mỗi năm, tổng cộng là 100 nghìn tỷ USD trong vòng 30 hoặc 40 năm, để thúc đẩy năng lượng tái tạo, điện hóa hệ thống giao thông, làm giảm khí thải, hướng tới netzero...

Kỷ niệm ngày Quốc tế nghị viện với chiến dịch Nghị viện vì Hành tinh

Hôm nay, 30.6, các thiết chế dân chủ trên toàn thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Nghị viện. Đây là dịp để vinh danh các nghị viện trên khắp thế giới và công việc mà thiết chế này đang nỗ lực cho nền dân chủ. Chủ đề của năm 2023 là Nghị viện vì Hành tinh và IPU đã phát động một chiến dịch để kêu gọi các cơ quan lập pháp trên toàn thế giới hành động hướng tới một tương lai xanh hơn và bền vững hơn.

Nghị viện chống biến đổi khí hậu bằng công cụ lập pháp

Không chỉ thực hiện các hành động chống biển đổi khí hậu tích cực, cơ quan lập pháp ở khắp nơi trên thế giới từ trước đến nay luôn đi đầu trong cuộc chiến bảo vệ môi trường bằng chính những công cụ lập pháp và giám sát của mình.

Nỗi lo sợ của thế giới khi El Nino trở lại

Dữ liệu ban đầu cho thấy nhiệt độ tháng 6 tăng đột biến giữa lúc El Nino cận kề, khiến nhiều người lo ngại về khả năng 2023 trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận.

Nắng nóng bao trùm 12 quốc gia châu Á: Nhiều kỷ lục bị phá vỡ

Đợt nắng nóng đầu tháng 4 được các chuyên gia đánh giá là 'sóng nhiệt tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á' với nền nhiệt trung bình liên tục thay đổi.

Biến đổi khí hậu: El Nino quay lại, nhiệt độ thế giới tiếp tục phá kỷ lục

Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Biến đổi khí hậu: El Nino quay lại, nhiệt độ thế giới tiếp tục phá kỷ lục

Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử vì El Nino?

Giới khoa học cho biết, nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do hiện tượng El Nino và ảnh hưởng từ của biến đổi khí hậu.

2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử vì El Nino trở lại

Các nhà khoa học khí hậu cho biết nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Nắng nóng cực đoan đồng loạt tấn công 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Trong hè này, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy những tổn thất mà nắng nóng gây ra đối với nền kinh tế toàn cầu gia tăng nhanh chóng.

Đây là cảnh báo được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra đối với nguy cơ mà Trái Đất phải đối mặt với 'thảm kịch' biến đổi khí hậu.

Dư âm COP26 – Góc nhìn đa chiều

Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

Hội nghị COP26: Giới chuyên gia nhìn nhận đa chiều về Hiệp ước khí hậu Glasgow

Các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh), cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

COP26 công bố dự thảo mới nhất về biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại London, Dự thảo mới nhất của thỏa thuận về biến đổi khí hậu - có thể sẽ được thông qua tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow, Anh - vừa được Liên hợp quốc công bố sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài nhiều giờ.

Sau COP26: Các dấu hiệu lạc quan và bỏ ngỏ

Đầu năm nay, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres mô tả biến đổi khí hậu là 'vấn đề quan trọng của thời đại chúng ta', vì vậy kỳ vọng về COP26 ở Glasgow khó có thể cao hơn.

Bùng phát biến đổi khí hậu sẽ tăng thiệt hại kinh tế lên gấp 3 lần

Theo một báo cáo mới công bố ngày 16/8/2021 trên tạp chí khoa học Kỷ yếu Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, việc vượt quá ngưỡng của điểm bùng phát (tipping point) trong quá trình biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự gia tăng các tác động tồi tệ tới kinh tế.

Chỉ còn sáu tháng để cứu thế giới

Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa đưa ra cảnh báo mới về sự cần thiết của ngăn chặn sự gia tăng khí thải sau lệnh cách ly vì dịch Covid-19.

Sức nóng của 'quả bom khí hậu'

Thế giới trải qua một tháng 6 nóng nhất trong vòng 140 năm; Châu Âu đang vật lộn với mùa Hè nóng nhất trong lịch sử; Gần 200 triệu người Mỹ đối mặt với đợt nắng 'thiêu đốt'..., đó không còn là những lời cảnh báo mà đang thực sự diễn ra trên Trái Đất năm 2019.

Khủng hoảng khí hậu: Các thành phố ở châu Âu không kịp trở tay

Nắng nóng khó chịu đang khiến châu Âu nhận ra sự chủ quan của mình trước những tình trạng khí hậu báo động.