Những nữ học viên báo chí đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc

Việc tổ chức lớp huấn luyện kịp thời trong điều kiện đó đã ghi một mốc son tự hào trong lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 - 1954, góp phần đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền báo chí Cách mạng nước ta.

Cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp là ai?

Ông quê ở xã Sơn Mỹ (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông có công trực tiếp xây dựng Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, là cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Nhà báo Đinh Quang Thành với giờ phút may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp

Theo nhà báo Đinh Quang Thành: 'Trưa ngày 30/4/1975, tôi không nghĩ mình có thể vào được Dinh Độc Lập ở giây phút lịch sử đó. Sau bao ngày cùng các đơn vị bộ đội trải qua gian khổ…, có mặt ở thời khắc lịch sử quan trọng ấy, đối với tôi đó là điều vô cùng may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp'.

'Sống đến bình minh' là ánh sáng đi qua những vùng tối với những nghiệt ngã, chông gai

Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh vừa được ra mắt độc giả và những người yêu quý, ủng hộ ông trong một buổi hội ngộ đầy cảm xúc. 'Sống đến bình minh' là ánh sáng đi qua những vùng tối với những nghiệt ngã, chông gai.

'Sống đến bình minh' - tự truyện của cố nhà báo Trần Mai Hạnh

Ngày 25-4, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp Đài Tiếng nói Việt Nam và gia đình tổ chức lễ ra mắt cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh. Đây là tự truyện đầu tiên của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, ghi lại một hành trình cuộc đời nhiều thăng trầm, gắn chặt những sự kiện lịch sử của đất nước.

Ra mắt tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh

Ngày 25/4, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và gia đình nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã tổ chức ra mắt sách 'Sống đến bình minh'. Buổi lễ được tổ chức ấm cúng, có sự tham dự của đông đảo nhà báo, nhà văn, bạn bè, người thân của tác giả.

Sống đến bình minh: Tự truyện Trần Mai Hạnh và sức mạnh có tên 'khát vọng sống'

Cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh chất chứa những điều mà ông muốn nói về 82 năm đời mình - một đời người chưa bao giờ ngừng cống hiến dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.

'Nhà báo Trần Mai Hạnh đã nhìn vào tất cả bóng tối và đến với bình minh'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam bày tỏ nhà báo Trần Mai Hạnh đã nhìn vào tất cả bóng tối và đến với bình minh.

'Sống đến bình minh', chuyện của người đi qua bóng tối

'Sống đến bình minh', cuốn tự truyện của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh vừa chính thức ra mắt công chúng vào sáng nay, 25/4. Cuốn sách ghi lại một hành trình của cuộc đời ông với nhiều thăng trầm, gắn chặt với những sự kiện lịch sử của đất nước.

Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh qua đời

Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã qua đời vào chiều ngày 2/4/2024, khi đang trong chuyến thăm lại chiến trường xưa, nơi ông là nhân chứng lịch sử.

Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh: Nhiều dấu ấn và đóng góp lớn trong nghiệp viết

Nhân 40 năm ngày Báo Tin tức phát hành số đầu tiên (14/5/1983 - 14/5/2023), các phóng viên trẻ chúng tôi được phân công đến kính mời nhà báo Trần Mai Hạnh tham gia các sự kiện trọng đại của lễ kỷ niệm. Trả lời phóng viên từ đầu dây bên kia điện thoại là giọng nói ôn tồn: 'Bác đang quá bận chuyện gia đình (vợ bác phải cấp cứu ở bệnh viện), nên chỉ gửi bài và ảnh Lễ kỷ niệm 5 năm Tuần Tin tức làm tư liệu để tòa soạn sử dụng...'. Đâu ngờ đó là lần cuối cùng phóng viên báo được trao đổi cùng cựu Phó Tổng biên tập thường trực báo Tuần Tin tức - Nhà báo, Nhà văn Trần Mai Hạnh.

Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh qua đời

Chiều 2/4, nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, tác giả 'Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75' đột ngột qua đời ở tuổi 81 khi trên đường đi thăm chiến trường xưa.

Nhà báo Trần Mai Hạnh đột ngột qua đời

Nhà báo Trần Mai Hạnh, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam vừa qua đời đột ngột khi ông đang trên hành trình thăm lại chiến trường xưa và những người bạn cũ.

Nhà báo Trần Mai Hạnh, nguyên phóng viên chiến trường TTXVN đột ngột qua đời

Nhà báo Trần Mai Hạnh vừa qua đời đột ngột khi ông đang trên hành trình thăm lại chiến trường xưa và những người bạn cũ. Ông hưởng thọ 81 tuổi.

Tiếng nói Việt Nam giữa lòng chảo Điện Biên 70 năm trước

Các bản tin từ tiền phương điện về được biên tập và duyệt ngay, lập tức dịch ra các thứ ngữ phát vào chương trình gần nhất. Lúc này, Đài phát ngày 3 buổi, 4 giờ chương trình, nhưng phần lớn giành cho tin tức, bình luận nóng sốt từ mặt trận.

TTXVN trao tặng Tủ sách Đinh Hữu Dư và học bổng cho học sinh Tuyên Quang

Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam trao gần 1.000 cuốn sách thiếu nhi các loại, tặng 5 suất học bổng cho học sinh có thành tích học tập xuất sắc cho học sinh Trường Trung học Cơ sở Trung Yên.

Từ năm tháng hoa lửa

Kỷ vật bước ra từ những năm tháng kháng chiến trường kỳ của dân tộc, kết nối câu chuyện của một thế hệ can trường, hiến dâng tuổi trẻ cho đất nước; để thế hệ hôm nay nhắc nhớ và tự hào, trân trọng và giữ gìn.

Kỷ vật thời kháng chiến - Những câu chuyện xúc động của hậu phương và tiền tuyến

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh trưng bày chuyên đề 'Kỷ vật thời kháng chiến', diễn ra từ nay đến tháng 3-2024.

ĐÀI MINH NGỮ BAN TUYÊN HUẤN TỈNH TRÀ VINH - 15 NĂM VỮNG VÀNG CÁNH SÓNG KHÁNG CHIẾN

Trong lúc tiếng mỏ đồng khởi của quân và dân miền Nam vẫn còn hừng hực khí thế nổi dậy và tiến công, vào lúc 19 giờ ngày 12/10/1960, tại khu rừng Chàng Riệc, căn cứ Trung ương cục miền Nam tại tỉnh Tây Ninh, Thông tấn xã giải phóng, bộ phận miền Nam của Việt Nam Thông tấn xã có trụ sở tại thủ đô Hà Nội, đã phát đi bản tin đầu tiên, trịnh trọng thông báo với thế giới về sự ra đời hãng thông tấn chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Thông tấn xã Việt Nam khai trương chuyên trang 'Nhân vật - sự kiện'

Trang thông tin 'Nhân vật - Sự kiện' sẽ phát triển theo hướng báo chí dữ liệu, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tư liệu báo chí chuyên sâu của nhiều độc giả, đồng thời phát huy thế mạnh, nguồn lực, tài nguyên thông tin dồi dào của Thông tấn xã Việt Nam.

Thông tấn xã Việt Nam khai trương trang thông tin 'Nhân vật - Sự kiện'

Nhân kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ngày 15/9, tại Trụ sở Trung tâm Thông tấn quốc gia, TTXVN tổ chức Lễ khai trương chuyên trang 'Nhân vật - sự kiện' và ra mắt ứng dụng đọc tự động đa ngữ.

Giữ vững những giá trị nền tảng của cơ quan Thông tấn Quốc gia

78 năm trôi qua, lớp lớp thế hệ những người làm báo Thông tấn đã chung sức, đồng lòng, quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giữ vững dòng thông tin chính thống không ngừng nghỉ.

Người đầu tiên nối mạch thông tin từ Trại Davis đến Tổng xã ở Hà Nội

Trong điều kiện bị cô lập, thiếu nhiều phương tiện, hệ thống thu phát tin của Thông tấn xã Việt Nam tại ban Liên hợp quân sự đã hoạt động liên tục 483 ngày đêm cho tới ngày thống nhất đất nước.

Thông tấn xã Việt Nam ra mắt 3 sản phẩm thông tin mới

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống (15/9/1945-15/9/2023), Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ra mắt ba sản phẩm thông tin mới gồm: Chuyên trang tư liệu Nhân vật – Sự kiện, sản phẩm thông tin âm thanh và sản phẩm tích hợp video vào trang thông tin nguồn vnanet.vn.

78 năm Ngày thành lập TTXVN: Phát triển bền vững trong thời đại công nghệ số

Suốt chặng đường 78 năm đồng hành cùng đất nước - Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) - cơ quan vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên - đã không ngừng lớn mạnh và phát triển.

78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Trải qua 78 năm phát triển (15/9/1945-15/9/2023), Thông tấn xã Việt Nam luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống được cập nhật liên tục.

78 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

Thông tấn xã Việt Nam luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống.

T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến

Ngày 1/7/1967, T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chính thức thực hiện việc thu tin và ảnh, sẵn sàng thay thế Tổng xã khi gặp sự cố trong chiến tranh.

T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến

Ngày 1/7/1967, T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chính thức thực hiện việc thu tin và ảnh, đánh dấu sự ra đời của cơ sở kỹ thuật mới, sẵn sàng thay thế Tổng xã khi gặp sự cố trong chiến tranh.

T6B - nơi sơ tán của cơ quan Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Từ năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam và leo thang đánh phá miền Bắc bằng không quân. Thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng và Chính phủ, Việt Nam Thông tấn xã chuẩn bị các cơ sở kỹ thuật mới để dự phòng ở T6A, T6B Hà Tây (nay là xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Nội). Với khẩu hiệu hành động 'Khoét hang, đào núi, dùng sức người đưa máy móc đến nơi an toàn', cán bộ, công nhân viên VNTTX đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Những đường, phố mang tên các Nhà báo Thông tấn

Đến năm 2023, tại các tỉnh, thành phố trong cả nước có 7 đường, phố mang tên các Nhà báo TTXVN, trong đó, Nhà báo-Liệt sỹ Trần Kim Xuyến được tôn vinh, đặt tên cho 3 đường, phố.

Bắc Giang: Gắn biển tên đường mang tên hai nhà báo

Sáng 8/9, tại thành phố Bắc Giang, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và Đào Tùng. Đây là sự kiện ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam.

Những đường, phố mang tên các nhà báo thông tấn

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023), sáng 8/9/2023, tại thành phố Bắc Giang, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và đường Đào Tùng.

Tên hai nhà báo của Thông tấn xã Việt Nam được đặt tên đường phố tại Bắc Giang

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam, (15/9/1945-15/9/2023), sáng 8/9, tại thành phố Bắc Giang, Thông tấn xã Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang long trọng tổ chức lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và đường Đào Tùng - đây là hai nhà báo của Thông tấn xã Việt Nam có nhiều đóng góp cho sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.

Gắn biển tên đường nhà báo Trần Kim Xuyến và nhà báo Đào Tùng tại TP Bắc Giang

Ngày 8/9, tại thành phố Bắc Giang, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và đường Đào Tùng. Đây là hai nhà báo của TTXVN có nhiều đóng góp cho sự nghiệp báo chí.

Lễ gắn biển hai đường mang tên nhà báo, liệt sỹ của TTXVN

Ngày 8/9, Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với thành phố Bắc Giang tổ chức Lễ Gắn biển tên đường mang tên nhà báo, liệt sỹ của TTXVN là Nhà báo Trần Kim Xuyến và Nhà báo Đào Tùng.

Hai đường phố ở Bắc Giang mang tên các nhà báo TTXVN

Sáng 8/9, tại thành phố Bắc Giang, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và đường Đào Tùng.

Vinh danh nhà báo TTXVN: Động lực phát huy truyền thống anh hùng

Chiến tranh đã lùi xa nhưng sự nghiệp, tên tuổi của nhà báo-chiến sỹ không chỉ được ghi lại trong sử sách mà còn trở thành 'hồn thiêng sông núi,' gắn liền với những đường phố, công trình của đất nước.

Báo Tuyên Quang dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), sáng 25-7, đoàn lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên, Đoàn Thanh niên Báo Tuyên Quang do đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh.

Nhà báo đầu tiên hi sinh trong kháng chiến chống Pháp

Nhà báo Trần Kim Xuyến, đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin (Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay) là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng nước ta hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Lễ trao thẻ Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam ý nghĩa tại ATK Định Hóa, Thái Nguyên

Ngày 14/6, tại xóm Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, ATK Định Hóa, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức chương trình về nguồn và Lễ trao thẻ Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam đối với các phóng viên đang công tác tại các cơ quan báo chí miền Tây Nam bộ.

Câu chuyện đằng sau bức ảnh dự cảm về ngày thống nhất non sông

Phía sau bức ảnh nổi tiếng 'Hai người lính' khi ấy vẫn là chiến trường còn ngổn ngang hầm hào, chiến lũy và cả một sợi dây thừng phân cách hai bên, song thực chất không gì ngăn được ước mong hòa hợp.

Tấm bằng khen 'đặc biệt' của Bác tặng cho cố nhà báo TTXVN Trần Hữu Năng

Tấm Bằng khen số 1261 do đích thân Bác Hồ ký ngày 14/11/1962, ghi rõ: 'Đã lập nhiều thành tích công tác trong năm 1961', liên quan đến thành tích công tác của nhà báo Trần Hữu Năng trong năm 1961 khi ông viết tin và phát hiện điển hình xuất sắc...

Ngày 30/4/1975 trong ký ức cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân

Gần 50 năm đã trôi qua, song mỗi lần nhắc tới những kỷ niệm hào hùng của một thời kỳ lịch sử, trên gương mặt của cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân vẫn không giấu được vẻ xúc động. Quãng thời gian làm phóng viên biên tập Thông tấn xã Giải phóng sẽ mãi in sâu trong ký ức của ông.

TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023)

Sáng 16/3, TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023). Tới dự có các đồng chí lãnh đạo TTXVN qua các thời kỳ cùng đông đảo các cựu Phóng viên, kỹ thuật viên GP10, lãnh đạo các Ban biên tập, tòa soạn các ấn phẩm, các đơn vị chức năng của TTXVN.

GP10 - 'Thế hệ vàng' TTXVN kỷ niệm 50 năm 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Sáng 16/3, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia (Hà Nội), lễ gặp mặt kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973-16/3/2023) đã diễn ra trang trọng và xúc động. GP10 là lớp phóng viên chiến trường, một trong những 'thế hệ vàng' đã trở thành một danh hiệu góp phần tô thắm, làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXGP và TTXVN...

Rưng rưng ngày hội ngộ của những cán bộ TTXVN xông pha nơi lửa đạn

Tròn 50 năm trước, trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, các phóng viên, điện báo viên, kỹ thuật viên thông tấn đã rời Hà Nội, ra chiến trường để bảo đảm dòng tin thông suốt.

GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Cách đây đúng 50 năm, ngày 16/3/1973, lớp phóng viên GP10 của Việt Nam Thông tấn xã - lớp phóng viên được đào tạo đặc biệt để tăng cường cho Thông tấn xã Giải Phóng theo Chỉ thị của Ban Bí thư, rời miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

Hình ảnh xúc động tại cuộc gặp mặt những nhà báo GP10 xông pha lửa đạn

Thế hệ phóng viên băng mình qua lửa đạn GP10 ngày nào gặp lại nhau tại trụ sở Thông tấn xã Việt Nam để ôn lại những kí ức hào hùng sau 50 năm lên chuyến tàu rời Hà Nội để giữ cho dòng tin chảy mãi.

Phóng viên GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Phóng viên GP10 đã có mặt kịp thời phản ánh những tin tức, hình ảnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân miền Nam, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975.

Một kỷ niệm với nhà thơ, dịch giả Dương Tường

Khi tôi còn là phóng viên mới vào nghề tại Việt Nam Thông tấn xã, tôi đã có cơ hội làm việc với một nhà báo tài ba và giàu kinh nghiệm là ông Dương Tường. Ông Tường luôn được đánh giá cao trong nghề báo và được bọn trẻ chúng tôi tôn sùng là bậc thầy.