Những năm gần đây, Thư Sướng vướng phải rất nhiều thị phi, đặc biệt là ồn ào liên quan đến thuế.
Vấn nạn trốn thuế, làm giả lưu lượng truy cập, các hành vi và phát ngôn thiếu kiểm soát... đã khiến chính quyền Trung Quốc siết chặt ngành công nghiệp này.
Trên con đường tạo dựng sự nổi tiếng để kiếm tiền nhờ livestream, nhiều người trẻ Trung Quốc phải chịu sự cạnh tranh gay gắt, thậm chí mất mạng.
Bán cả tên lửa vũ trụ, nhưng người được mệnh nữ hoàng livestream Vi Á chỉ được ngủ 4 tiếng mỗi ngày, stress nặng đến nỗi tóc rụng từng mảng.
Sở hữu 7.7 triệu người theo dõi, người được biết đến với nghệ danh 'tiểu tiên nữ' thu về số tiền khủng từ những phiên livestream bán hàng.
Các thương hiệu cao cấp đang ngày càng chuyển hướng đến các nữ vận động viên (VĐV) để tăng sức hấp dẫn tại thị trường Trung Quốc và giảm thiểu rủi ro liên quan đến những nghệ sĩ dễ dính vào bê bối.
Cuối năm 2023, hình thức livestream bán hàng đã thổi một làn gió mới vào hoạt động bán hàng, thu hút tiểu thương chợ truyền thống, nông dân, lẫn người ảo tham gia vào hình thức bán hàng mới này bằng hấp lực của doanh thu.
Cô gái này đã thừa nhận hành vi của mình và nộp lại toàn bộ số tiền thuế và phí nộp chậm cho cơ quan chức năng.
Minh tinh làng giải trí Trung Quốc livestream bán hàng nổi lên từ năm 2019, khi đó ngành thương mại điện tử livestream đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên, ba năm đã trôi qua, một số minh tinh đã âm thầm rút lui.
Livestream giải trí và livestream bán hàng đã ăn sâu vào nếp sinh hoạt và mua sắm trên các phương tiện truyền thông xã hội ở Trung Quốc. Và ngành công nghiệp này đang trải qua nhiều thay đổi lớn như livestream mà không bán hàng, giảm tần suất hiện diện của các nhân vật có ảnh hưởng (KOL), sử dụng người thật việc thật của công ty và cả các nhân vật ảo do máy tính tạo nên. Chính phủ Trung Quốc đang xem livestream là công cụ mới để quảng bá và bán hàng hóa Trung Quốc khắp toàn cầu.
Trốn thuế, ma túy, lối sống lệch lạc của nghệ sĩ là vấn nạn tàn phá showbiz Hoa ngữ. Từ năm 2021, giới chức quyết định quản lý ngành giải trí bằng luật để gạn đục.
Thuê người nổi tiếng livestream bán hàng là cách mà đa số nhãn hiệu ở Trung Quốc tin rằng sẽ khiến doanh thu bùng nổ. Song, có lợi nhuận hay không lại là câu chuyện khác.
Không chỉ vướng bê bối đời tư nghiêm trọng, Ngô Diệc Phàm còn bị phát hiện trốn thuế nhiều hơn cả Phạm Băng Băng.
Liệu doanh số bán hàng của Ngày Độc thân của Trung Quốc năm nay có thể đạt mức kỷ lục 1.000 tỷ NDT (140 tỷ USD) bất chấp nền kinh tế đang gặp khó khăn hay không?
Theo Sina, một công ty mà Huỳnh Hiểu Minh tham gia đầu tư có dấu hiệu vi phạm pháp luật, bị cơ quan chức năng cảnh cáo.
Phạm Băng Băng ít tham gia đóng phim từ năm 2018 sau scandal trốn thuế. Do đó, việc nữ diễn viên nhận giải thưởng từ Liên hoan phim Quốc tế Busan nhận những ý kiến trái chiều.
Vi Á 'mất tích' sau khi vướng scandal trốn thuế vào cuối năm 2021. Tuy nhiên, nữ ca sĩ vẫn có cuộc sống dồi dào tài chính nhờ mạng lưới đầu tư - kinh doanh dày đặc và có lãi.
Ông hoàng son môi Austin Li Jiaqi (Lý Giai Kỳ) đã trở lại nền tảng livestream của Alibaba Group Holding ba tháng sau khi đột ngột kết thúc một buổi trình diễn mà không có lời giải thích đầy đủ vào ngày 3.6.2022.
Việc thi tuyển biên chế mập mờ của Dịch Dương Thiên Tỉ là giọt nước tràn ly khiến dư luận phẫn nộ. Công chúng kêu gọi chấm dứt đặc quyền của nghệ sĩ trong mọi mặt đời sống.
Cơ quan chức năng chưa có biện pháp xử lý công khai với Viên Băng Nghiên. Tuy nhiên, các nhãn hàng và đài truyền hình đã tẩy chay hình ảnh nữ diễn viên.
Truyền thông Trung Quốc cho biết nữ diễn viên Viên Băng Nghiên nhận án phạt cấm sóng ngầm sau bê bối trốn thuế của công ty.
Công ty của Viên Băng Nghiên bị phạt cảnh cáo vì tội trốn thuế. Vụ scandal khiến tên tuổi cô sụp đổ vì công chúng tẩy chay.
Nữ diễn viên được cho là khó bảo toàn sự nghiệp. Cô bị khán giả yêu cầu rời ngành giải trí sau khi scandal trốn thuế bị phanh phui.
Sự mất hút của các influencer nổi tiếng nhất xứ tỷ dân đang làm rung chuyển thị trường bán hàng qua livestream, báo hiệu dấu chấm hết cho kỷ nguyên bùng nổ của ngành này.
Fan Sifeng là cái tên mới nhất bị phạt vì tội trốn thuế trong bối cảnh Trung Quốc siết chặt các hoạt động quản lý, theo dõi ngành công nghiệp bán hàng qua livestream.
Trung Quốc ban hành nhiều quy định mới nhắm vào nhóm KOL và streamer trên mạng xã hội.
Hôm qua (22/6), Trung Quốc vừa ban hành quy định về các chuẩn mực hành vi đối với người phát trực tiếp, trong đó nghiêm cấm 31 loại hành vi sai trái. Người dẫn được tạo ra bằng trí tuệ nhân tạo (AI) cũng nằm trong phạm vi thực thi của quy định.
Sau Vi Á hay Ping Rong, Xu Guohao là cái tên đình đám tiếp theo bị phạt vì trốn thuế trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường giám sát hoạt động của ngành công nghiệp livestream.
Một nữ streamer thân thiết với fan nam, thường xuyên nhờ họ donate để thắng thử thách. Kết quả, cô bị vợ của người này đánh ghen và phải đổi nền tảng phát trực tiếp.
Việc phong tỏa kéo dài ở Thượng Hải và nhiều thành phố giáng thêm đòn nặng nề vào ngành công nghiệp bán hàng qua livestream, vốn đã bị ảnh hưởng bởi các quy định quản lý gắt gao.
Nghệ sĩ Trung Quốc có nhiều cách để giảm thuế thu nhập cá nhân. Nhưng hiện tại, các cơ quan quản lý đã ra những quy định rất gắt gao để kiểm soát thuế.
Thu nhỏ cát xê (thù lao) cùng việc cấm trả bằng tiền mặt là những biện pháp mạnh tay của giới chức Trung Quốc trong hoạt động nỗ lực chống trốn thuế và tiêu cực tại giới nghệ sĩ tại quốc gia này.
Thời buổi công nghệ lên ngôi, có một lực lượng tuy chưa bao giờ tham gia làng giải trí nhưng cũng được gọi là 'ngôi sao' và kiếm bộn tiền nhờ tên tuổi, đó là những 'ngôi sao ivestream'.
Nhiều nghệ sĩ Trung Quốc như Trịnh Sảng, Phạm Băng Băng, Đặng Luân cố tách bản thân khỏi bê bối từng vướng phải để quay lại showbiz, nhưng không thành công.
Các ngôi sao mất nhiều năm để gây dựng danh tiếng, nhưng họ có thể đánh mất sự nghiệp chỉ sau vài tiếng nếu vướng bê bối trái đạo đức, pháp luật.
Trong những năm gần đây, vấn đề trốn thuế của người nổi tiếng đã trở thành tâm điểm chú ý của cư dân mạng, kể từ khi, Phạm Băng Băng và Đặng Luân đã bị phanh phui tội trốn thuế, thậm chí cả 'Nữ hoàng livestream' Vi Á cũng không thể 'sống sót'. Tuy nhiên, ở thời điểm nhạy cảm này, lại có những kẻ cố tình tung tin đồn thất thiệt để gây chú ý, tạo chủ đề trốn thuế để bôi xấu người nổi tiếng.
Trong một văn bản công bố ngày 30/3, các cơ quan chức năng Trung Quốc cho biết, sẽ tăng cường hướng dẫn quy phạm pháp luật về hành vi thu lợi từ phát trực tiếp, mạnh tay xử lý các hành vi trốn thuế trong lĩnh vực này.
Tổng cục Thuế Trung Quốc cho biết sẽ yêu cầu các nền tảng trực tuyến báo cáo 6 tháng/lần danh tính, thu nhập và lợi nhuận của những bên phát trực tuyến.
Sau khi Đặng Luân vướng bê bối trốn thuế phải rời khỏi giới giải trí. Nhiều công ty đối tác thiệt hại đã kiện nam diễn viên. Hiện tại, nữ diễn viên Triệu Lệ Dĩnh cũng bị đưa tin có hành vi trốn thuế.
Nữ diễn viên phủ nhận trốn thuế và tuyên bố khởi kiện những người đăng tin vô căn cứ, ảnh hưởng đến danh dự mình.