Ngày 15 và 16/10, UBND huyện Lục Nam (Bắc Giang) tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện lần thứ IV.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo, thực hiện Chương trình phù hợp với tình hình thực tế, hiệu quả, qua đó nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS.
Trong 2 ngày 10 và 11/10, UBND huyện Sơn Động tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện lần thứ IV, năm 2024.
Với chủ đề: 'Các dân tộc huyện Yên Thế đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững', trong 2 ngày 20 và 21/8, UBND huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Yên Thế lần thứ IV, năm 2024. Đây là địa phương được Ban Dân tộc tỉnh chọn tổ chức Đại hội điểm nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm đối với Đại hội tại các huyện miền núi còn lại trong tỉnh.
Xây dựng điển hình tiên tiến, lan tỏa các phong trào thi đua phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là nhiệm vụ trọng tâm đang được Ban Dân tộc tỉnh chú trọng triển khai. Các tập thể, cá nhân được lựa chọn trên từng lĩnh vực đã và đang phát huy vai trò, xứng đáng là hạt nhân tiêu biểu.
Giai đoạn 2022-2024, tỉnh Bắc Giang tập trung đầu tư xây dựng ngầm, cầu dân sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Những công trình giao thông mới giúp người dân phát triển kinh tế, từng bước giảm nghèo.
Trước việc giải ngân vốn đầu tư công thấp, tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn để khắc phục tình trạng này, trong đó trọng tâm trách nhiệm người đứng đầu.
Hiện tỉnh Bắc Giang đang đẩy mạnh phân cấp cho cơ sở làm chủ đầu tư các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Cách làm này có nhiều thuận lợi song cần nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sát để tránh thất thoát, lãng phí nguồn lực, vi phạm quy định pháp luật.
Chương trình MTQG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021-2025 giúp nhiều hộ được an cư trong ngôi nhà mới. Quá trình thi công, các cấp ngành, địa phương cùng với gia đình kịp thời tháo gỡ vướng mắc để các công trình bảo đảm tiến độ, chất lượng.
Là một trong ba chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đang triển khai trên địa bàn tỉnh, Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS & MN) mang đến nguồn lực quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo khu vực miền núi, vùng cao. Đồng chí Vi Thanh Quyền, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh chia sẻ với Báo Bắc Giang về một số kết quả nổi bật.
Ngày 29/12, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả công tác dân tộc, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024.
Ngày 21/12, UBND tỉnh Bắc Giang họp thường kỳ tháng 12. Đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Nhân lực chất lượng cao, đất đai, hạ tầng... là những vấn đề quan trọng nhất để tháo 'nút thắt' phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
Sáng 29/11, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ báo công dâng Bác tại Khu di tích K9 - Đá Chông, huyện Ba Vì (TP Hà Nội). Đây là một trong những hoạt động của sự kiện tôn vinh điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất năm 2023.
Ngày 7/11, UBND huyện Yên Thế tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi huyện Yên Thế lần thứ nhất, năm 2023.
Trước tình trạng chậm giải ngân vốn các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT - XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh đã chỉ đạo đơn vị chủ trì triển khai một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái tổ chức đoàn công tác gồm 55 đại biểu người có uy tín, cán bộ cấp huyện, cấp xã đi học tập trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Bắc Giang.
Ngày 25/9, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh tổ chức gặp mặt, tiếp xúc, đối thoại với 200 người có uy tín (NCUT) tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.
Trong hai ngày 18 - 19/9, tại Tp. Bắc Giang, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang đã tổ chức lớp tập huấn 'Kỹ năng xây dựng và thực hiện các dự án, hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch'.
Chiều 5/9, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh Bắc Giang và Ban Dân tộc tỉnh tổ chức ký kết chương trình phối hợp công tác nhân đạo giai đoạn 2023-2028.
Trong thời điểm 'tấc đất, tấc vàng' hiện nay, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng không mấy dễ dàng. Thế nhưng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, nhiều gia đình không ngần ngại hiến hàng nghìn m2 đất. Với họ, mỗi mét đất cho đi là làm một việc ý nghĩa cho cả cộng đồng.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong phát triển HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Bắc Giang đang là nhiệm vụ quan trọng được các cấp chính quyền địa phương đặc biệt chú trọng. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu để nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân vùng DTTS.
Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang đã quan tâm phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.
Ngày 4/8, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.
Trong 3 năm tới (2024-2026), tỉnh Bắc Giang phấn đấu mỗi năm giảm 2,5% hộ nghèo ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh Bắc Giang đang triển khai 10 dự án với hơn 100 đơn vị làm chủ đầu tư. Qua triển khai thực hiện Chương trình đã góp phần giảm bình quân 2,35% tỷ lệ hộ nghèo ở 73 xã vùng DTTS và miền núi của tỉnh Bắc Giang; tỷ lệ hộ nghèo của 28 xã đặc biệt khó khăn giảm bình quân 5,1%.
Những năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Bắc Giang đã có nhiều đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, là tấm gương sáng của đồng bào DTTS.
Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, nhiều đảng viên người dân tộc thiểu số (DTTS) mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, trở thành người đi đầu phát triển kinh tế tại địa phương. Họ là những tấm gương sáng để người dân noi theo.
Chiều 17/4, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang làm việc với UBND huyện Sơn Động về tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi; Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững.
Cùng với nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, các địa phương trong tỉnh Bắc Giang huy động nhiều nguồn lực giúp hộ nghèo cải tạo nhà ở. Bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa, nhiều công trình mới được sửa chữa, xây mới giúp đồng bào 'an cư', vươn lên thoát nghèo.
Ngày 30/3, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm vận động, sử dụng nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (PCP), cơ quan, đơn vị được phân công giúp đỡ xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Thực hiện tốt chính sách dân tộc,phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững, đời sống người dân vùng miền núi, dân tộc thiểu số của Bắc Giang được nâng cao.
Chiếm tỷ lệ nhỏ lại sinh sống ở vùng còn nhiều khó khăn song bằng tinh thần trách nhiệm, nêu gương, nhiều đảng viên người dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh Bắc Giang đã đi đầu trong phát triển kinh tế, góp phần thay đổi diện mạo quê hương.
Quy ước, hương ước thôn, bản được đặt ra nhằm giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hóa, hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật. Hiện nay, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã xây dựng và thực hiện hiệu quả hương ước, quy ước thôn, bản.
Bằng nhiều cơ chế hỗ trợ, hạ tầng giao thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của tỉnh Bắc Giang đổi thay tích cực. Để tiếp tục trợ lực cho vùng khó khăn, T.Ư, tỉnh và các địa phương ưu tiên bố trí nguồn kinh phí cải tạo, mở mới những tuyến đường, tạo đà thu hẹp khoảng cách vùng miền.
Sáng 11-12, kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XVIII tiếp tục nội dung chất vấn và trả lời chất vấn.