Tháng 4/2025, hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không.
Theo cơ quan Hải quan, hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không trong tháng 4.
Theo thông tin từ Cục Hải quan ngày 7/5, phương thức, thủ đoạn của các đối tượng vận chuyển vàng lậu hiện nay ngày càng tinh vi.
Cục Hải quan ngày 7/5 cho biết, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa trái phép tiếp tục diễn biến phức tạp trong tháng 4/2025, với số vụ vi phạm tuy giảm nhẹ nhưng trị giá hàng hóa vi phạm vẫn ở mức cao và các thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa trong 4 tháng đầu năm 2025 vẫn diễn biến rất phức tạp. Đáng nói, hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không.
Theo Cục Hải quan, phương thức, thủ đoạn của các đối tượng vận chuyển vàng lậu ngày càng tinh vi khi giá vàng liên tiếp lập đỉnh mới thời gian qua.
Theo thông tin từ Cục Hải quan, trong tháng 4/2025, số vụ buôn lậu, gian lận thương mại bị phát hiện, bắt giữ và xử lý là 1.330 vụ, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính đạt 1.867 tỷ đồng; giảm 73 vụ (giảm 5,2%).
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng/2025 thặng dư 3,8 tỷ USD, giảm 58,2% so với mức thặng dư 9,05 tỷ USD của cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Hải quan, hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, lực lượng Hải quan trên cả nước đã bắt giữ và xử lý là 5.206 vụ vi phạm về pháp luật hải quan, chuyển cơ quan chức năng khởi tố 34 vụ án. Trị giá hàng hóa vi phạm ước tính đạt 10.331 tỷ đồng.
Trong 4 tháng năm 2025, lực lượng hải quan phát hiện, bắt giữ và xử lý 5.206 vụ vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 10.331 tỷ đồng.
Ngày 7/5, Cục Hải quan cho biết, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa diễn biến rất phức tạp. Hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không với phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Chi cục Hải quan Khu vực II đã thu ngân sách Nhà nước đạt hơn 29.650 tỷ đồng trong quý I/2025, chiếm khoảng 30% tổng thu ngân sách của toàn ngành.
Trong bối cảnh tăng trưởng toàn diện và bền vững là xu hướng của mọi nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp vận tải phải nỗ lực xây dựng những chuỗi cung ứng (Logistic) thân thiện với môi trường như một lợi thế cạnh tranh trong việc giao hàng và mở rộng thị trường.
Nhiều doanh nghiệp vận tải hiện đang nỗ lực xây dựng logistics xanh, chuỗi cung ứng thân thiện với môi trường như một lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Thế giới bắt đầu quan tâm đến vấn đề môi trường từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Với sự phát triển nhanh chóng về hóa học, năng lượng và nhiều lĩnh vực khác đã đi kèm với khủng hoảng môi trường ở một số khu vực trên Trái Đất.
Dựa trên cơ sở từ Báo cáo Chỉ số năng lực Cạnh tranh Logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) công bối mới đây, TP.HCM đang là địa phương đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics.
Trong Đề án Phát triển ngành logistics, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược phát triển logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GRDP.
Theo Báo cáo Chỉ số năng lực Cạnh tranh Logistics (LCI) cấp tỉnh của Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) mới công bố lần đầu tiên, Tp. Hồ Chí Minh là địa phương đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics…
Việt Nam đứng thứ 43 bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả logistics và Top 5 nước dẫn đầu ASEAN. Tuy nhiên, sức ép với ngành logistics trong tối ưu hóa để cạnh tranh, giành đơn hàng trở nên gay gắt hơn.
THILOGI đã đầu tư, hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics đa phương thức nhằm giảm chi phí logistics, đảm bảo chất lượng nông sản trong quá trình vận chuyển.
Một container hóa chất độc hại do Hãng tàu RCL vận chuyển về Việt Nam tồn đọng tại Cảng VICT gần 5 năm, gây mất an toàn cháy nổ, đe dọa tới tính mạng con người.
TP.HCM đặt mục tiêu phát triển logistics trở thành một ngành dịch vụ mũi nhọn, với mức tăng trưởng doanh thu đạt 15% vào năm 2025 và đạt 20% vào năm 2030…
Doanh nghiệp đề xuất TP.HCM xây dựng cảng biển trung chuyển tại Cần Giờ theo hướng kết nối vùng để trung chuyển hàng hóa từ cảng Cái Mép - Thị Vải về TP.HCM.
Hiện nay, lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, tình hình tội phạm trong và ngoài nước đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Vì vậy ngành Hải quan đẩy mạnh hoạt động soi chiếu để kiểm soát tốt hơn. Bên cạnh trang bị máy móc hiện đại, việc nâng cao năng lực cán bộ phân tích hình ảnh soi chiếu cũng được lưu ý.
Tập đoàn vận chuyển lớn thứ 3 thế giới là CMA – CGM tái khẳng định mong muốn khai thác tuyến dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng hàng không từ Việt Nam đi châu Âu.
Ông Patric Bergamini – Phó Chủ tịch Phát triển kinh doanh và quan hệ chính phủ của tập đoàn CMA-CGM – cho biết như vậy tại buổi gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính hôm 13/12, tại Bỉ.
Trưa ngày 13/12, tại Brussels, Bỉ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Patric Bergamini, Phó Chủ tịch Phát triển kinh doanh và quan hệ chính phủ của Tập đoàn CMA-CGM.
Khu chế xuất Tân Thuận (quận 7, TP.HCM) được đề xuất di dời nhà máy, kho bãi để phát triển thành khu dịch vụ văn phòng, khách sạn, thương mại chất lượng cao.
Ngoài Khu chế xuất Tân Thuận, các khu đất đề nghị chuyển đổi ở quận 7 đa phần là các cảng dọc sông Sài Gòn.
Dù được coi là nguồn lực chính để giúp TPHCM duy trì vai trò đầu tàu kinh tế phía Nam, thế nhưng do chậm đầu tư, hiện đại hóa, nhất là thiếu tính liên kết vùng… khiến đóng góp hàng năm của ngành này vào tổng sản phẩm (GRDP) của thành phố còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với vị thế lẫn kỳ vọng.
TP. Hồ Chí Minh thiếu hạ tầng kỹ thuật kết nối logistics, chưa phát huy được tối đa lợi thế so với tiềm năng và nhu cầu phát triển. Cơ hội và thách thức đối với ngành logistics TP. Hồ Chí Minh đặt ra, làm gì để đạt mục tiêu đóng góp của ngành vào GRDP thành phố đạt 15% vào năm 2030.
Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo cục hải quan các tỉnh, thành phố chỉ cho phép tái xuất các lô hàng phế liệu tồn đọng sau khi có kết quả giám định.
Sau khi Báo Người Lao Động có bài Hàng tồn phế liệu vẫn chưa được tái xuất, ngày 13-10, phó tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký văn bản hỏa tốc gửi cục hải quan các tỉnh, thành về việc tái xuất phế liệu không đủ điều kiện nhập khẩu tồn đọng tại cảng biển