Nhà máy đốt rác phát điện VietStar có công suất xử lý 2.000 tấn/ngày, tổng mức đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng, góp phần xử lý gần 50% lượng rác thải mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh...
Nhà máy đốt rác phát điện được đặt tại khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi, TPHCM, có công suất 2.000 tấn/ngày. Đây là nhà máy đốt rác phát điện thứ 2 của thành phố.
Sáng 5-3, dự án 'Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt VietStar' do Công ty cổ phần VietStar đầu tư tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi được khởi công xây dựng.
Sáng 5-3, dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt VietStar do CTCP VietStar đầu tư tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tây Bắc, huyện Củ Chi được tổ chức khởi công xây dựng.
Thông qua chương trình nghệ thuật 'Hoa và rác', nhóm nghệ sĩ tại Feelings Art House của TP.HCM sẽ dùng văn hóa nghệ thuật để lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường, một chủ đề quan trọng cho trái đất hiện nay.
Theo chuyên gia Singapore, doanh nghiệp Việt Nam cần một quy chuẩn chung về ESG để thực hành hiệu quả. Điều này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ từ phía Nhà nước trong việc hoàn thiện chính sách và hỗ trợ vốn, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và áp dụng ESG…
Xu thế phát triển bền vững và thực hành kinh doanh có trách nhiệm là xu thế tất yếu và doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Vì thế, doanh nghiệp Việt cần thực hành ESG (môi trường, xã hội, quản trị) hiệu quả để hội nhập tốt hơn.
UBND TP. HCM đã có quyết định cho Công ty Cổ phần Vietstar thuê hơn 19.000m3 đất để tiếp tục thực hiện dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar tại huyện Củ Chi.
Sau nhiều năm để trống, câu lạc bộ Hải Phòng xây dựng lại công tác đào tạo bóng đá trẻ theo mô hình kết hợp với trung tâm bóng đá cộng đồng.
Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng tăng là vấn đề cấp bách đối với Việt Nam. Để xử lý vấn đề này, nhà máy điện rác được các chuyên gia cho là một giải pháp hiệu quả, góp phần giảm lượng rác thải chôn lấp và ô nhiễm môi trường, đồng thời sản xuất năng lượng bền vững.
Trong mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, để biến rác thành phân bón hay phát điện thì phải hoàn thiện hệ thống xử lý rác thay cho chôn lấp. Việc xây dựng các nhà máy có công nghệ hiện đại để phân loại và xử lý rác cho một đô thị lớn như TPHCM là hết sức cấp thiết nhưng lại đang bị chậm trễ.
Từ năm 2025, tất cả trạm trung chuyển rác của TP được xây dựng với khu vực tiếp nhận rác thải và khu vực đậu chờ phương tiện được thiết kế kín hoàn toàn.
TP.HCM hiện có hai dự án đốt rác phát điện chưa được đưa vào kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII dẫn đến chậm tiến độ thực hiện.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) phối hợp cùng Vietstar tổ chức hội thảo 'Thực thi chiến lược ESG hiệu quả: Mô hình và thực hành tốt nhất' với mục đích xây dựng hành trình phát triển bền vững tại Petrovietnam và các đơn vị thành viên.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) phối hợp cùng Vietstar tổ chức hội thảo 'Thực thi chiến lược ESG hiệu quả: Mô hình và thực hành tốt nhất' với mục đích xây dựng hành trình phát triển bền vững tại Petrovietnam và các đơn vị thành viên.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) phối hợp cùng Vietstar tổ chức hội thảo 'Thực thi chiến lược ESG hiệu quả: Mô hình và thực hành tốt nhất' với mục đích xây dựng hành trình phát triển bền vững tại Petrovietnam và các đơn vị thành viên.
Đại sứ Singapore tại Việt Nam Jaya Ratnam cho rằng các khoản đầu tư ESG có thể đóng vai trò là chất xúc tác cho quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam theo ba cách…
Tiếp tục đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội và tạo ra những thay đổi tích cực cho cộng đồng, Trường Đại học Văn Lang (VLU) phối hợp với Feelings Art house tổ chức chương trình phối hợp nhạc nghệ thuật, thơ mới và múa đương đại 'Hoa từ Rác'.
Nguồn rác dồi dào, TP HCM kêu gọi đầu tư nhiều dự án đốt rác phát điện, trong tương lai gần có thể xử lý 10.500 tấn/ngày.
Với công suất đốt rác 2.000 - 2.600 tấn/ngày, công suất phát điện 60 MW/ngày, dự kiến sản lượng điện phát lên lưới dự kiến lên đến 365 triệu kWh/năm
Dự án nhà máy đốt rác phát điện của TP.HCM dù khởi công từ năm 2019, đến nay vẫn chưa tiến hành xây dựng vì chưa được cấp giấy phép.
Chuyển đổi xanh và giảm phát thải khí nhà kính nhằm thực hiện cam kết Net Zero là một hành trình dài với nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh sự nỗ lực của Chính phủ, hành trình này cần sự chung tay góp sức của cộng đồng doanh nghiệp.
Đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu đã thảo luận về chuyển đổi xanh tại Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2024), diễn ra ngày 24/5.
Sáng nay (24/5), Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam-Singapore (VSBF) 2024 chính thức khai mạc tại Hà Nội. Diễn đàn năm nay có chủ đề chủ đề 'Hành trình lãnh đạo cho tương lai: Tiên phong từ những giải pháp chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp'.
Tối ngày 23/5/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty CP Tư vấn và Đào tạo VIETSTAR và Đại học Quản lý Singapore (SMU).
Ngày 03/05/2024, tại Đại học Ulsan Hàn Quốc đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) – Tổ chức đào tạo & tư vấn dẫn đầu Việt Nam và Đại học Ulsan – Hàn Quốc (Xếp hạng thứ 13 trong số các Đại học tốt nhất của Hàn Quốc – theo xếp hạng Best Global Universities 2024 – Báo cáo U.S & WORLD).
Chương trình Lãnh đạo bền vững lần này là bước tiến sâu hơn, nâng cấp hợp tác trong đào tạo lãnh đạo cấp cao giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) và Đại học Ulsan (Hàn Quốc) vừa diễn ra.
Cục Hàng không đang lấy ý kiến của các nhà đầu tư về phương án đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác 4 khu bảo trì tàu bay và kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng tàu bay tại Cảng hàng không quốc tế Long Thành trên lô đất E01 có diện tích 182.029 m2...
Theo Quy hoạch được phê duyệt, trong giai đoạn 1, Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác 4 hangar (nhà chứa máy bay) trên lô đất E01 có diện tích 182.029 m2.
Hai dự án đốt rác phát điện tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc từng nhận được nhiều kỳ vọng, song đến nay thực tế chưa như mong đợi...
Để công tác góp phần hướng tới phát triển xanh hiệu quả, TP HCM còn nhiều việc phải làm, trong đó có chuyện chuyển đổi, nâng cấp công nghệ xử lý rác...
Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện việc phân loại rác tại nguồn và đầu tư mạnh cho tái chế, tái sử dụng rác một cách hiệu quả. Như vậy, chỉ còn 3 quý nữa để chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng này, nhưng phản hồi từ thực tế tại TPHCM cho thấy, mọi công tác còn khá ngổn ngang.
Mang trong mình tình yêu đặc biệt với văn hóa truyền thống và giáo dục, Doanh nhân Phạm Thị Thu Hằng - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR), Giám đốc Diễn đàn Quản trị Cấp cao Việt Nam Singapore (VSBF) luôn dấn thân, theo đuổi sự nghiệp giáo dục và tri thức toàn cầu.
Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.
Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.
Ngày 8-12, tại TP. Sông Công, Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới tỉnh tổ chức tập huấn hỗ trợ số hóa các điểm đến, xây dựng bản đồ số kết nối mạng lưới điểm đến về du lịch trên địa bàn tỉnh...
Là bãi xử lý rác có diện tích lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh nhưng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc đặt tại huyện Củ Chi đang khiến đời sống của nhiều hộ dân ở địa phương này trở nên ngột ngạt, bức xúc vì phải đối mặt với mùi hôi thối, ô nhiễm bốc lên từ các 'núi rác' suốt 20 năm qua.
Đây là câu hỏi mà các nhà quản lý cần phải đặt ra đối với hoạt động của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường có nguy cơ gây tổn hại lớn đến sức khỏe người dân nơi đây.
Việc phải chung sống quá lâu trong bồi không khí ô nhiễm, độc hại ở bãi rác Củ Chi sẽ khiến người dân nơi đây phải đối diện với rất nhiều nguy cơ, đặc biệt là các vấn đề về sức khỏe.
Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.