Sarah Blaffer Hrdy (sinh ngày 11/7/1946) là một nhà nhân chủng học người Mỹ. Bà là một người có vị trí quan trọng trong giới khoa học Mỹ nói riêng và thế giới nói chung, với nghiên cứu tập trung vào quá trình và chiến lược làm cha mẹ ở cả loài linh trưởng và con người.
Xuất phát từ tình yêu thương đối với loài voọc chà vá chân xám, hơn 8 năm qua, nhiều người dân ở xã Tam Mỹ Tây (huyện Núi Thành, Quảng Nam) đã tình nguyện bảo vệ chúng trước họng súng và cạm bẫy của 'thợ săn'.
Không chỉ Tràng An hay Tam Cốc, Bích Động, đầm Vân Long, nơi chứa đựng bao kỳ bí của thiên nhiên với phong cảnh hoang sơ và thơ mộng đang thu hút du khách đến Ninh Bình trong mùa hè này.
Đặt nền móng cho sự ra đời Trung tâm Cứu hộ linh trưởng nguy cấp (EPRC) thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình) là đôi vợ chồng Nguyễn Thị Thu Hiền - Tilo Nadler. Tình yêu đã khiến người phụ nữ vốn sinh ra và lớn lên ở phố cổ Hà Nội quyết định bỏ phố bám rừng, cùng chồng người Đức đi khắp rừng núi Việt Nam để cứu hộ các loài linh trưởng.
Thông qua hình thức bẫy ảnh, nhiều loại động vật quý hiếm được phát hiện tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong.
Bẫy ảnh tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong (Quảng Bình) đã phát hiện nhiều loài thú quý hiếm, nguy cấp cần bảo tồn như: Chà vá chân nâu, Gấu ngựa, Voọc Hà Tĩnh, Thỏ vằn,…
Trên mảnh đất quyến rũ của đảo Cát Bà, một công trình kiến trúc độc đáo đã nổi bật lên, góp phần làm phong phú thêm không gian du lịch của Hải Phòng. Đó chính là Ngôi nhà 102, một 'khúc gỗ' khác lạ mọc lên giữa rừng núi, không chỉ là nơi lưu giữ những tác phẩm điêu khắc tinh xảo mà còn là thông điệp sâu sắc về bảo vệ môi trường rừng và loài động vật quý hiếm của hòn đảo.
Nếu lĩnh vực 'khoa giáo' hay phim tài liệu khoa học có thể mang đến cho người ta cảm giác khô khan, khuôn mẫu thì nhà báo Hồng Quảng tự đặt cho mình sứ mệnh làm cho nó trở nên hấp dẫn và phá vỡ những rào cản của quan niệm.
Vườn Quốc gia Cúc Phương là đơn vị bảo tồn thiên nhiên đầu tiên của Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên độc đáo, sự đa dạng về hệ sinh thái động thực vật. Nơi đây còn giữ được vẻ hoang sơ vốn có, môi trường lý tưởng cho động vật hoang dã phát triển.
Tại xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, một đàn voọc gáy trắng quý hiếm với hơn 30 con đã xuất hiện gần khu dân cư, đặc biệt là khu vực núi đá cạnh đường Hồ Chí Minh.
Tháng qua, vùng Bảy Núi (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) xuất hiện nhiều cơn mưa nặng hạt tưới mát các khu rừng, đồi núi. Sau mưa thì nắng nóng gay gắt trở lại, công tác giữ rừng của lực lượng kiểm lâm tiếp tục vất vả.
Người dân xã Trường Sơn (Quảng Bình) cho biết đàn voọc gáy trắng có hơn 30 con, thường xuất hiện ở khu núi đá cạnh đường Hồ Chí Minh, sát nhà người dân và điểm trường tiểu học của bản Khe Gát.
Trong những ngày qua, tại bản Khe Cát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, một đàn voọc gáy trắng quý hiếm liên tục xuất hiện gần khu vực dân cư sinh sống.
Trong các ngày từ 06-08/6, tại tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Con người và thiên nhiên (Liên Hiệp các Hội KH&KT Việt Nam) tổ chức chương trình tham quan trải nghiệm và chia sẻ thông tin về hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học cho một số cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn cách trung tâm thành phố Ninh Bình gần 20km. Đây là khu RAMSAR thứ 9 ở Việt Nam được công nhận từ năm 2018. Từ nơi đây, các địa phương có thể tham khảo một số kinh nghiệm trong khai thác bền vững khu bảo tồn thiên nhiên nói chung, khu đất ngập nước nói riêng.
Những ngày đầu tháng 6, phóng viên Một Thế Giới lần đầu tiên 'ăn rừng ngủ núi' để theo dấu chân voọc tại núi Cô Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Tuy nhiên, hành trình bám tìm loài động vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới không hề đơn giản.
Đàn Voọc gáy trắng cùng nhiều loài thú 'bỏ bản' đi vì bị kẻ xấu săn bắt và môi trường sống bị phá hoại. Sau gần nửa thế kỷ, loài động vật quý hiếm này trở lại, dân bản cùng các đơn vị ra sức bảo vệ.
Đã lâu lắm rồi, người dân thôn Nà Thuôn, xã Thượng Lâm (Lâm Bình) lại thấy đàn khỉ xuất hiện xuống vườn nhà dân để kiếm ăn, chơi đùa. Cảnh tượng từng đàn khỉ ông bà, bố mẹ, con cháu sống đầm ấm, thanh bình trong không gian xanh của núi rừng, bản làng ai cũng mừng vì loài vật đặc hữu - báu vật của đại ngàn đã được bảo vệ.
Thông điệp về bảo vệ Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), bảo tồn các loài động vật hoang dã ở khu vực này như voọc chà vá chân nâu, khỉ vàng... được các em học sinh và các tình nguyện viên truyền tải sinh động qua những tiểu phẩm kịch trong chương trình nghệ thuật 'Voọc ơi, khỉ ơi'.
Nhằm hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em và Ngày Môi trường thế giới, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) phối hợp UBND quận Sơn Trà và 3 phường thực hiện chương trình nghệ thuật với thiên nhiên 'Voọc ơi, khỉ ơi' đến với hơn 1.200 trẻ em và người dân trên địa bàn quận. Theo đó, chiều 28/5, chương trình đầu tiên được thực hiện tại phường An Hải Bắc.
Những ngày này, có dịp đến danh thắng Hòn Chông, xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang), ngoài tham quan cảnh đẹp, thưởng thức ẩm thực, khách du lịch còn được ngắm voọc bạc Đông Dương đẹp mắt.
Thông qua các thiết bị bẫy ảnh, thu âm tự động và nghiên cứu dấu chân, Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) đã ghi nhận sự xuất hiện một số loài động vật nguy cấp, quý hiếm.
Sau hàng chục năm, loài voọc quý hiếm mới tìm về 'mái nhà xưa' trên núi Lèn Chồng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho hành trình bảo vệ loại động vật này tại địa phương.
Một đàn voọc bạc quý hiếm gồm hơn 8 con đã được phát hiện tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy, Kon Tum, sau 5 năm vắng bóng.
Mới đây, bẫy ảnh của Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã ghi được những hình ảnh quý giá về đàn voọc bạc trên 8 con xuất hiện tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau nhiều năm mất dấu.
Ngày 17/5, Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum, cho biết, đơn vị vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống 'bẫy ảnh'.
Ông Đào Xuân Thủy - Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Kon Tum cho biết đàn voọc bạc trên 8 con vừa phát hiện trong cánh rừng Ya Mô. Lần cuối phát hiện đàn voọc này vào khoảng 5 năm trước.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống bẫy ảnh.
Ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) cho biết, đơn vị vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống bẫy ảnh.
Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống 'bẫy ảnh.'
Ngày 16/5, ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum cho biết, bẫy ảnh đã chụp, quay lại trong cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy một đàn voọc bạc quý hiếm.
Đàn voọc bạc quý hiếm được bẫy ảnh chụp, quay lại tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum).
Sau 5 năm mất dấu, đàn Voọc bạc quý hiếm vừa xuất hiện tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum).
Đàn voọc bạc quý hiếm này được phát hiện tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum.
Mới đây, khu vực chuồng voọc bạc tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã trở nên náo nhiệt hơn bao giờ hết với sự xuất hiện của một chú voọc con... màu vàng chóe.
Bán đảo Sơn Trà là điểm đến mà du khách khó lòng bỏ qua khi tới Đà Nẵng. Nằm ở trung tâm du lịch miền Trung, du khách có thể tận hưởng sự trong lành, hòa mình vào thiên nhiên, khám phá động thực vật đặc trưng hiếm có. Để gìn giữ được 'lá phổi xanh' của Đà Nẵng, các đơn vị chức năng không chỉ nỗ lực làm tốt nhiệm vụ của mình mà còn kết nối để người dân, du khách chung tay.
Đàn voọc Cát Bà ở VQG Cát Bà, huyện Cát Hải, Tp.Hải Phòng, mới sinh 3 con có bộ lông màu vàng cam rực rỡ nâng tổng số con được sinh ra từ đầu năm đến nay lên 7 con.
Voọc Cát Bà nằm trong danh mục đỏ của tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.
Mới đây, hình ảnh 2 'vợ chồng' voọc đầu trắng trưởng thành trên đảo Cát Bà đang con ôm đàn con mới sinh vào lòng một cách âu yếm, gây sự chú ý của cộng đồng mạng.
Những hình ảnh về gia đình voọc đầu trắng quý hiếm xuất hiện trên đảo Cát Bà (Hải Phòng) được đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Ngày 6-5, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh 2 con voọc trưởng thành được cho là 'vợ chồng' ở đảo Cát Bà (TP Hải Phòng) ôm đàn con vào lòng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng
Ngày 6/5, những bức hình về một 'gia đình' voọc đầu trắng tại Cát Bà (Hải Phòng) gây chú ý trên mạng xã hội. Điều thú vị, những con voọc con có bộ lông màu vàng cam độc đáo, lạ mắt.
Khi những tia nắng hè vàng như nghệ chiếu xuống những con đường chạy dọc ven biển, là lúc những bông hoa lim xẹt bắt đầu bung nở vàng rực trên bán đảo Sơn Trà. Đó cũng là dịp các nhiếp ảnh gia kéo nhau về bán đảo 'chầu chực' đêm ngày canh những khoảnh khắc đẹp để chụp voọc chà vá chân nâu khi chúng kéo nhau ra ăn.
Tháng tư về, những cánh rừng trên Bán đảo Sơn Trà (quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) ngập trong sắc màu của hàng trăm loại cây đang vào mùa 'thay lá', những chồi xanh mơn mởn đang đón nắng và có cả những gốc lim xẹt nở hoa vàng ươm, tạo thành cảnh sắc hoang sơ, hùng vĩ, đẹp đến nao lòng.