Ứng dụng trí tuệ nhân tạo: Nâng hiệu quả phục vụ người dân

Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua đã bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Các cấp, ngành của thành phố tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng AI trong nhiều ngành nghề để tăng hiệu quả công việc và phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

Áp dụng công nghệ để đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp

Tham gia Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần thứ 3, nhiều công trình của các địa phương, đơn vị được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.

Sở Tài nguyên và Môi trường Tiền Giang: Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về chuyển đổi số

Nhằm thực hiện tốt công tác chuyển đổi số (CĐS), Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm về CĐS trong các công tác chuyên môn của ngành ở năm 2023.Sở TN&MT xác định năm 2023 là 'Năm dữ liệu số', là năm tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới, đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về CĐS với nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương; bảo vệ dữ liệu cá nhân; khai thác, sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

Đổi mới thể chế để nâng cao hiệu quả công việc

Ông Nguyễn Văn Hải ở phường 4, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh đến UBND phường làm hồ sơ về đất đai đã được đồng chí Lê Thị Mai, công chức Tổ Tư pháp, UBND phường 4 cùng đồng nghiệp rút ngắn thời gian giải quyết từ 45 ngày xuống còn 20 ngày.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhiều tiện ích từ ứng dụng WEBGIS

Tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều sở, ngành và địa phương liên tiếp cho ra mắt các ứng dụng thông tin địa lý trên nền tảng web (WEBGIS) phục vụ công tác quản lý và cung cấp tiện ích cho người dân.

Quận 1 TP.HCM ứng dụng WEBGIS quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực

Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (WEBGIS) quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực trên địa bàn Quận 1 đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn quận…

TP.HCM: Người dân quận 1 vào WEBGIS để quyết định lập hộ kinh doanh

Hệ thống WEBGIS giúp người dân lựa chọn việc đầu tư, kinh doanh tăng khả năng tiếp cận khách hàng và chính quyền xử lí kịp thời những doanh nghiệp 'ma'.

Chọn địa điểm kinh doanh phù hợp qua ứng dụng WEBGIS

Với ứng dụng WEBGIS, người dân có thể quét theo bán kính tùy chọn để có cái nhìn tổng thể, khách quan về số lượng hộ kinh doanh hiện có trong ô phố mình dự kiến kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,...

Ứng dụng Webgis để quản lý hộ kinh doanh

Sáng 29/3, UBND Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh) ra mắt giải pháp 'Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Webgis) quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực' và giải pháp 'Cấp phép điện tử đối với thủ tục cấp giấy phép sử dụng tạm thời vỉa hè và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh'.

Hộ kinh doanh quận 1: Chỉ cần truy cập vào WEBGIS, tôi biết đối thủ mình là ai?

UBND quận 1 cho biết WEBGIS ra đời sẽ giúp người dân thuận tiện trong việc đăng ký thành lập hộ kinh doanh.

Kinh tế Kinh tế Cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn

TTH - Tại Trung Trường Sơn, 545ha rừng nghèo được phục hồi thành rừng trung bình, 223 hộ gia đình được hỗ trợ phát triển sinh kế và gần 8.000ha rừng tự nhiên được quản lý hiệu quả bởi cộng đồng. Đó là kết quả của dự án 'Tăng cường vai trò của cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác bảo tồn ở khu vực Trung Trường Sơn' do WWF thực hiện 5 năm qua.

Kinh tế Bảo vệ rừng từ dịch vụ môi trường rừng

TTH - Năm qua, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) toàn tỉnh theo kế hoạch là 71,39 tỷ đồng; trong đó chi trả cho các tổ chức 57,49 tỷ đồng và các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình 13,90 tỷ đồng.

Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum): Thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng

Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, năm 2022, Vườn quốc gia Chư Mom Ray không xảy ra cháy rừng, các cánh rừng được bảo vệ tốt tươi.

Dùng WebGIS quản lý tên đường

WebGIS cung cấp cho người dùng các thông tin liên quan đến tên đường như định vị GPS, chỉ dẫn đường, các thông số kỹ thuật và ý nghĩa tên đường…

Rối rắm tên đường ở TP HCM

Tên nhiều đường phố ở TP HCM bị sai, nhầm thông tin hoặc chậm cập nhật là vấn đề cần sớm được giải quyết để thuận tiện cho đời sống người dân

TP.HCM: Gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật

Các chuyên gia đề xuất mỗi tên đường có một QR code cung cấp thông tin; mở rộng kho dữ liệu tên đường bằng việc bổ sung thêm tên các nhân vật lịch sử có công với đất nước và các nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử phát triển của thành phố ở các thời kỳ.

Tp.HCM: Người dân lo ngại vấn đề giấy tờ nếu đổi tên đường

Địa bàn Tp.HCM hiện có gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật cho chính xác.

TPHCM: Gần 400 tên đường cần thay đổi, cập nhật

TPHCM hiện có 311 đường trùng tên trải dài nhiều quận, huyện; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử – văn hóa, nhiều tên đường đặt chưa phù hợp… Quá trình thay đổi tên, cập nhật và chỉnh sửa tên đường hiện cũng chưa có sự thống nhất ý kiến từ các ngành chức năng.

TP.HCM đang có 311 đường bị trùng tên

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM có gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật cho chính xác và cũng có nhiều tên bị trùng.

TP.HCM có gần 400 tên đường sai hoặc trùng

TP.HCM có khoảng 3.600 đường có tên, trong đó có gần 400 tên đường cần phải đổi vì sai và trùng.

TP.HCM trước bài toán hàng trăm con đường bị trùng tên

Thành phố có 311 đường trùng tên với 132 tên đường; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử - văn hóa.

TP.HCM có gần 400 tên đường cần đổi

Tại hội thảo 'Xây dựng WebGIS phục vụ quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại TP.HCM' do Trung tâm nghiên cứu đô thị và phát triển và Trung tâm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý TP.HCM tổ chức sáng nay (14/2), các chuyên gia cho biết hiện TP có gần 400 tên đường cần đổi.

Thành phố Hồ Chí Minh: Gần 400 tên đường cần được đổi, cập nhật

Thành phố Hồ Chí Minh có 311 đường trùng tên với 132 tên đường; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử-văn hóa.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Ứng dụng công nghệ vào quản lý trật tự đô thị

TTH - Với mục tiêu đưa công tác quản lý đô thị (QLĐT) ngày càng đi vào kỷ cương, nề nếp, Đội QLĐT TP. Huế đã thành lập Tổ Quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) và triển khai ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý trật tự xây dựng (TTXD) đô thị trên địa bàn.

Cơ sở dữ liệu về cây thuốc: 'Đòn bẩy' thu hút đầu tư

Cơ sở dữ liệu-WebGIS (còn gọi là bản đồ số) về cây thuốc vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) xây dựng và đưa vào hoạt động. Việc xây dựng bản đồ số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quy hoạch, phát triển cây dược liệu (DL) cũng như công tác thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ DL.

Hội nghị trực tuyến triển khai một số nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

Sáng 6-10, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới và Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021-2025.

TP.HCM nâng cao chất lượng cảnh báo khí tượng thủy văn

TP.HCM sẽ xây dựng và phát triển hệ thống giám sát thời tiết, quan trắc khí tượng thủy văn tự động để cảnh báo thiên tai, bão lũ, triều cường…